Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII

Đại hội toàn cầu lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản
Седьмой конгресс Коммунистического интернационала
Ngày bắt đầu25 tháng 2 năm 1935 (1935-02-25)
Ngày kết thúc20 tháng 8 năm 1935 (1935-08-20)
Địa điểmMoskva
Quốc gia Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga
Lần gần nhấtngày 17 tháng 7 năm 1928
Người tham gia513 đại biểu từ 65 đảng
Sự kiện trước đóĐại hội VI
Tòa nhà Công đoàn ở Moskva, nơi diễn ra Đại hội VII Quốc tế Cộng sản

Đại hội toàn cầu lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản là hội nghị đa quốc gia tổ chức từ ngày 25 tháng 7 đến ngày 20 tháng 8 năm 1935 tại Moskva giữa các ủy viên của các đảng cộng sản cầm quyền và không cầm quyền trên thế giới cũng như khách mời đại diện của các công đoàn và tổ chức chính trị khác. Đại hội có sự tham dự của 513 đại biểu (371 có quyền biểu quyết) của 65 đảng, đại diện cho 3,141 triệu đảng viên, trong đó có 785 nghìn đảng viên ở các nước tư bản chủ nghĩa.[1]

Nội dung chủ yếu của đại hội là chủ trương thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi gồm các lực lượng cộng sản và phi cộng sản chống lại mối đe dọa ngày càng tăng của chủ nghĩa phát xít ở châu Âu, mở đường cho việc ủng hộ sáng kiến an ninh tập thể giữa Liên Xô và các nước tư bản châu Âu. Sự kiện này đánh dấu sự chuyển hướng mạnh mẽ về chủ trương đấu tranh giai cấp do Quốc tế Cộng sản đề ra từ đại hội VI năm 1928 cũng như quan niệm về "chủ nghĩa phát xít xã hội."

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Carr, Twilight of the Comintern, pg. 403.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Julius Braunthal, History of the International: Volume 2, 1914-1943. [1963] New York: Frederick A. Praeger, 1967.
  • E.H. Carr, Twilight of the Comintern, 1930-1935. New York: Pantheon Books, 1983.
  • Jane Degras (ed.), The Communist International, 1919-1943: Documents: Volume 3, 1929-1943. London: Oxford University Press, 1965.
  • Jonathan Haslam, The Soviet Union and the Struggle for Collective Security in Europe, 1933-39. New York: St. Martin's Press, 1984.
  • VII Congress of the Communist International: Abridged Stenographic Report of Proceedings. Moscow: Foreign Languages Publishing House, 1939.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Ngoại trừ sự sống và cái chết, mọi thứ đều là phù du
Ngoại trừ sự sống và cái chết, mọi thứ đều là phù du
Bạn có biết điều bất trắc là gì không ? điều bất trắc là một cuộc chia tay đã quá muộn để nói lời tạm biệt
Yelan: Nên roll hay không nên
Yelan: Nên roll hay không nên
Sau một khoảng thời gian dài chờ đợi, cuối cùng bà dì mọng nước của chúng ta đã cập bến.
Sách Vẻ đẹp của những điều còn lại
Sách Vẻ đẹp của những điều còn lại
Tôi cảm nhận điều này sâu sắc nhất khi nhìn một xác chết, một khoang rỗng đã cạn kiệt sinh lực, nguồn lực mà chắc chắn đã chuyển sang tồn tại đâu đó.
Đàn ông có để ý đến việc phụ nữ bị béo không?
Đàn ông có để ý đến việc phụ nữ bị béo không?
Cùng xem các bạn nam có quan tâm đến cân nặng không nhé