Đại thần Đô đốc Hải quân Anh

Đại thần Đô đốc Hải quân của
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Cờ hiệu của Đại thần Đô đốc Hải quân Anh
Đương nhiệm
Nữ vương Elizabeth II (?)[1]

từ 9 tháng 4 năm 2021
Bổ nhiệm bởiNữ hoàng Bệ hạ
Nhiệm kỳDưới sự Ân sủng của Bê hạ
Thành lập22 tháng 2 năm 1385
Người đầu tiên giữ chứcBá tước xứ Arundel
Cấp phóPhó Đô đốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Đại thần Đô đốc Hải quân (từ thế kỷ 14 trở đi là Anh, sau là Đại Anh rồi Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland)[2] là chức vụ đứng đầu trên danh nghĩa của Hải quân Anh.[3] Phần lớn những người nắm chức vụ này đều là thành viên Hoàng gia Anh, và hầu hết đều không phải là quân nhân Hải quân chuyên nghiệp. Chức vụ này cũng là một trong số 9 Quốc vụ Trọng thần của nhà nước Anh.

Lịch sử hình thành

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1385. Edward, Bá tước xứ Rutland, được bổ nhiệm làm Đô đốc Hải quân Anh, một chức vụ hợp thành từ các chức Đô đốc Hải quân phía BắcĐô đốc Hải quân phía Tây được thành lập sẵn trước đó (năm 1294). 3 năm sau thì hai chức vụ này lại tách ra riêng biệt dù thường được đảm nhiệm bởi cùng một người. Chức vụ chỉ được tại thống nhất trở lại dưới cái tên cũ từ năm 1406.[4] Hai danh xưng "Đại Đô đốc" và "Quan Đô đốc" thường xuyên được sử dụng xen kẽ nhau, thậm chi còn được hợp lại thành "Quan Đô đốc Đại thần Anh". Chức vụ không trực tiếp nắm quyền chỉ huy ở trên biển nhưng có quyền hạn đối với các vấn đề về trên biển cũng như về việc thành lập các Tòa án Hải quân Anh.[5]

Đến thời kỳ trị vì của Henry VIII (1509–47), Hải quân Anh mở rộng mạnh mẽ đến mức mà sau này chính phủ Anh buộc phải thành lập thêm cái gọi là Ban Hải quân để quản lý các lực lượng trên biển thay vì chỉ một mình Đại thần Đô đốc Hải quân quản lý như trước. Một trong những thành viên nổi tiếng của cơ quan này là Samuel Pepys, một quan chức làm việc dưới thời kỳ trị vì của Charles II (1660–85), hoạt động song song cùng với Ban Đô đốc Hải quân.[6]

Đến đầu thế kỷ 17, Hội đồng Đại thần Đô đốc Hải quân được thành lập để hỗ trợ Đại thần Đô đốc Hải quân trong một số vấn đề của Bộ Hải quân Anh. Khi vị trí này không đươc một cá nhân nào đứng đầu thì chức vụ sẽ ngay lập tức bị "đặt dưới sự quản lý của hội đồng" (Tiếng Anh: put into commission). Ban Hải quân Anh sẽ đảm nhiệm vị trí vào lúc này với người đứng đầu là một Đệ nhất Đại thần Hải quân. Sự sắp xếp vị trí này diễn ra từ năm 1709 cho đến khi Ban Hải quân sát nhập vào Bộ Hải quân Anh năm 1832.

Chức vụ tuy vậy vẫn được duy trì với vai trò là một chức vụ đứng đầu chính thức của hải quân cho đến tận năm 1964.[6] Năm 1964, chức vụ Đệ nhất Đại thần Hải quân bị bãi bỏ và vai trò của các Uỷ viên Đại thần Hải quân chuyển sang ban Hải quân mới trở thành các tiểu ban (Hải quân) thuộc một trong ba bên của Hội đồng Quốc phòng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland. Chức vụ vẫn được tiếp tục duy trì với tư các là một chức vụ mang tính cá nhân nhiều hơn.

Người giữ chức vụ gần nhất là Philip, Vương tế Anh. Ông giữ chức vụ này sau khi được Elizabeth II phong tặng trong sinh nhật lần thứ 90 của mình.[7] Vương tế Philip vốn trước đây phục vụ trong Hải quân Hoàng gia Anh, tuy nhiên ông đã từ bỏ sự nghiệp hải quân để hỗ trợ Elizabeth với tư cách là chồng của bà.[8]

Danh sách

[sửa | sửa mã nguồn]

Đô đốc Tối cao của Anh, Ireland và xứ Aquintance (từ 1385 đến 1512)

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Chú thích
Richard FitzAlan
Bá tước thứ 10 xứ Arundel
không khung 1385 – 1388 (?) [4]
Edward
Bá tước thứ nhất xứ Rutland và Cork, Công tước xứ Abermarle
không khung 1390 – 1397 [9]
John Beaufort
Bá tước thứ nhất xứ Somerset
không khung 1397 – 1398 [10]
Thomas Percy
Bá tước thứ nhất xứ Worcester
1398 – 1400 [11]
Thomas Plantagenet
Bá tước thứ nhất xứ Clarence
không khung 1404 – 1405 [12]
John Beaufort
Bá tước thứ nhất xứ Somerset
không khung 1406 – 1407 [4]
Edmund Holland
Bá tước thứ 4 xứ Kent
1407 – 1408 [4]
Thomas Beaufort
Công tước thứ nhất xứ Exeter
1408 – 1426 [4]
John xứ Lancaster
Công tước thứ 1 xứ Bedford
không khung 1426 – 1435 [4]
John Holland
Công tước thứ hai xứ Exeter
không khung 1435 – 1447 [4]
William de la Pole
Công tước thứ nhất xứ Suffork
1447 – 1450 [4]
Henry Holland
Công tước thứ ba xứ Exeter
1450 – 1460 [4]
Richard Neville
Bá tước thứ 16 xứ Warwick
không khung 1461 – 1462 [4]
William Neville
Bá tước thứ nhất xứ Kent
1462 [4]
Richard Plantagenet
Công tước thứ 1 xứ Gloucester
không khung 1462 – 1470 [4]
Richard Neville
Bá tước thứ 16 xứ Warwick
không khung 1470 – 1471 [4]
Richard Plantagenet
Công tước thứ 1 xứ Gloucester
không khung 1471 – 1483 [4]
John Howard
Công tước thứ nhất xứ Norfolk
không khung 1483 – 1485 [4]
John de Vere
Bá tước thứ 13 xứ Oxfold
1485 – 1512 [4]

Quan Đô đốc Hải quân Anh (1512–1638)

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Chú thích
Sir Edward Howard 1512 – 1513 [4]
Thomas Howard
Bá tước thứ hai xứ Surrey
không khung 1513 – 1525 [4]
Henry FitzRoy
Công tước thứ nhất xứ Richmond và Somerset
không khung 1525 – 1536 [4]
William FitzWilliam
Bá tước thứ nhất xứ Southampton
không khung 1536 – 1540 [4]
John Russell
Lãnh chúa Russell thứ nhất
không khung 1540 – 1542 [4]
John Dudley
Bá tước Lisle thứ nhất
không khung 1543 – 1547 [4]
Thomas Seymour
Lãnh chúa Seymour thứ nhất xứ Sudeley
không khung 1547 – 1549 [4]
John Dudley
Bá tước Warwick thứ nhất
không khung 1549 – 1550 [4]
Edward Clinton
Lãnh chúa Clinton thứ 9
không khung 1550 – 1554 [4]
William Howard
Lãnh chúa Howard thứ nhất xứ Effingham
không khung 1554 – 1558 [4]
Edward Clinton
Bá tước thứ nhất xứ Lincoln
không khung 1558 – 1585 [4]
Charles Howard
Bá tước thứ nhất xứ Nottingham
[a]
không khung 1585 – 1619 [4]
George Villiers
Công tước thứ 1 xứ Buckingham
không khung 1619 – 1628 [4]

Đại thần Đô đốc Hải quân Anh (1638–1707)

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Chú thích
Algernon Percy
Bá tước thứ 10 xứ Northumberland
KG

(29 tháng 9 năm 1602 – 13 tháng 10 năm 1668)
không khung 1638 – 1642
Francis Cottington
Lãnh chúa Cottington thứ nhất
PC

(c. 1579 – 19 tháng 6 năm 1652)
không khung 1643 – 1646
Vương tử James
Công tước xứ York
KG

(14 tháng 10 năm 1633 – 16 tháng 9 năm 1701)
không khung 1660 – 1673 [13]
Vua Charles II
(29 tháng 5 năm 1630 – 6 tháng 2 năm 1685)
không khung 1673
Vương tử Rupert
Công tước xứ Cumberland
KG PC FRS

(27 tháng 12 năm 1619 – 29 tháng 11 năm 1682)
1673 – 1679
Uỷ ban quản lý:[14]
William Brouncker, Tử tước Brouncker thứ hai
Sir Thomas Lyttleton
1679 (?) – 1684 (?)
Vua Charles II
(29 tháng 5 năm 1630 – 6 tháng 2 năm 1685)
không khung 1684 – 1685
Vua James II
(14 tháng 10 năm 1633 – 16 tháng 9 năm 1701)
không khung 1685 – 1688
Vua William III
(14 tháng 10 năm 1633 – 16 tháng 9 năm 1701)
không khung 1689
Arthur Herbert
Bá tước thứ nhất xứ Torrington

(c. 1648 – 13 tháng 4 năm 1716)
không khung 1689
Thomas Herbert
Bá tước thứ 8 xứ Pembroke
KG PC

(c. 1656 – 22 tháng 1 năm 1733)
không khung 1701 – 1702
Vương tử Jørgen của Đan Mạch
Công tước xứ Cumberland
KG PC

(2 tháng 4 năm 1653 – 28 tháng 10 năm 1708)
không khung 20 tháng 5 năm 1702 – 28 tháng 6 năm 1707 [15][16]

Đại thần Đô đốc Hải quân Đại Anh

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1707, Đạo luật Liên hiệp năm 1707 chính thức sát nhập thêm quyền hạn xét xử của chức vụ Đại thần Đô đốc Hải quân Scotland vào trong chức vụ Đại thần Đô đốc Hải quân Đại Anh.

Tên Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Chú thích
Vương tử Jørgen của Đan Mạch
Công tước xứ Cumberland
KG PC

(2 tháng 4 năm 1653 – 28 tháng 10 năm 1708)
không khung 28 tháng 6 năm 1707 – 28 tháng 10 năm 1708 [15][16]
Nữ vương Anne
(6 tháng 2 năm 1665 – 1 tháng 8 năm 1714)
23 tháng 10 năm 1708 – 1708 [13]
Thomas Herbert
Bá tước thứ 8 xứ Pembroke
KG PC

(c. 1656 – 22 tháng 1 năm 1733)
không khung 1708 – 8 tháng 10 năm 1709
Uỷ ban quản lý không khung 8 tháng 10 năm 1709 – 31 tháng 12 năm 1800

Đại thần Đô đốc Hải quân Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Chú thích
Uỷ ban quản lý không khung 1 tháng 1 năm 1801 – 10 tháng 5 năm 1827
Vương tử William Henry
Công tước xứ Clarence

(21 tháng 8 năm 1765 – 20 tháng 6 năm 1837)
không khung 10 tháng 5 năm 1827 – 19 tháng 9 năm 1828 [17]
Uỷ ban quản lý không khung 19 tháng 9 năm 1828 – 1 tháng 4 năm 1964 [18]
Nữ vương Elizabeth II
(sinh 21 tháng 4 năm 1926)
không khung 1 tháng 4 năm 1964 – 10 tháng 6 năm 2011 [19]
Vương tế Philip
Công tước xứ Edinburgh

(10 tháng 6 năm 1921 – 9 tháng 4 năm 2021)
không khung 10 tháng 6 năm 2011 – 9 tháng 4 năm 2021 [20]
Nữ vương Elizabeth II [1]
(sinh 21 tháng 4 năm 1926)
không khung 9 tháng 4 năm 2021 – 2022 [21]

Cờ hiệu cũ

[sửa | sửa mã nguồn]

Thời kỳ Tudor

[sửa | sửa mã nguồn]

Hướng dẫn sớm nhất cho đến giờ về cách chỉ huy cờ lệnh trên tàu được gửi cho Quan đô đốc Anh là ở thời kỳ trị vì của vua Henry VIII. Cụ thể là vào năm 1545, khi đó cờ hiệu của nhà vua được treo trên nóc của cột buồm chính cùng với việc treo cờ hiệu thập tự thánh Georgre trên một cột buồm nhỏ ở mũi tàu.[22]

  1. ^ Là Tử tước Howard xứ Effingham trước năm 1596, sau đó thì trở thành Lãnh chúa xứ Nottingham.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “Lord High Admiral (Freedom of Information)” (PDF). WhatDoTheyKnow (bằng tiếng Anh). 15 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2021. A search for the requested information has now been completed within the Ministry of Defence (MOD), and I can confirm that no information in scope of your request is held. [...] you may find it helpful to note that Her Majesty The Queen bestowed the appointment of Lord High Admiral on His Royal Highness (HRH) The Duke of Edinburgh, via Letters Patent, on his 90th Birthday (10 Jun 2011). As the title of Lord High Admiral is not hereditary and was resumed by the sovereign personally in 1964, upon the Death of HRH The Duke of Edinburgh it will have been subsumed back into the Crown. As this title is personally held by Her Majesty, it is within her gift to decide if it remains with the Crown or if it will be awarded to another individual. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “FOIR” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  2. ^ “Lord High Admiral's Divisions takes place at BRNC | Royal Navy”. www.royalnavy.mod.uk (bằng tiếng Anh). Ministry of Defence, ngày 2 tháng 5 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2017.
  3. ^ “Prince Philip receives Navy title for 90th birthday”. BBC News. ngày 23 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2021.
  4. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac Houbraken,  Jacobus. Thoyras, Paul de Rapin. Vertue, George. (1747). The History of England, A List of Admirals of England (1224-1745). England. Kanpton. P and J, p. 271..
  5. ^ Kemp, Dear; Kemp, Peter biên tập (2007). “Lord High Admiral”. The Oxford Companion to Ships and the Sea (2 ed.). Oxford University Press. ISBN 9780191727504.
  6. ^ a b Dear, I.C.B. biên tập; Kemp, Peter (2007). “Lord High Admiral”. The Oxford companion to ships and the sea (ấn bản thứ 2). Oxford: Oxford University Press. ISBN 9780199205684.
  7. ^ “The Duke of Edinburgh Appointed Lord High Admiral”. royal.gov.uk. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2017.
  8. ^ “Prince Philip receives Navy title for 90th birthday”. BBC News. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2017.
  9. ^ Schomberg, Isaac (1802). Naval Chronology: Or, An Historical Summary of Naval & Maritime Events, from the Time of the Romans, to the Treaty of Peace, 1802 (bằng tiếng Anh). T. Egerton. tr. 188. Sir Nicholas Tamworth, Admiral of the North.
  10. ^ Schomberg, Isaac (1802). Naval Chronology: Or, An Historical Summary of Naval & Maritime Events, from the Time of the Romans, to the Treaty of Peace, 1802 (bằng tiếng Anh). T. Egerton. tr. 188. Sir Nicholas Tamworth, Admiral of the North.
  11. ^ Schomberg, Isaac (1802). Naval Chronology: Or, An Historical Summary of Naval & Maritime Events, from the Time of the Romans, to the Treaty of Peace, 1802 (bằng tiếng Anh). T. Egerton. tr. 188. Sir Nicholas Tamworth, Admiral of the North.
  12. ^ Schomberg, Isaac (1802). Naval Chronology: Or, An Historical Summary of Naval & Maritime Events, from the Time of the Romans, to the Treaty of Peace, 1802 (bằng tiếng Anh). T. Egerton. tr. 188. Sir Nicholas Tamworth, Admiral of the North.
  13. ^ a b National Archives, Kew, ref. ADM 4/410 List of the Lords High Admiral and Commissioners for executing that Office, which have been appointed since the year 1660 (1915)
  14. ^ “No. 1485”. The London Gazette: 2. ngày 9 tháng 2 năm 1679.
  15. ^ a b Gregg, Edward (2001). Queen Anne. New Haven and London: Yale University Press. tr. 160. ISBN 0-300-09024-2.
  16. ^ a b Somerset, Anne (2012). Queen Anne: The Politics of Passion. London: HarperCollins. tr. 183–184. ISBN 978-0-00-720376-5.
  17. ^ “No. 18360”. The London Gazette: 1033. ngày 11 tháng 5 năm 1827.
  18. ^ “No. 18506”. The London Gazette: 1733. ngày 19 tháng 9 năm 1828.
  19. ^ “No. 43288”. The London Gazette: 2895. ngày 3 tháng 4 năm 1964.
  20. ^ "https://www.bbc.co.uk/news/uk-11437314"
  21. ^ “Lord High Admiral - a Freedom of Information request to Royal Navy”. WhatDoTheyKnow (bằng tiếng Anh). 15 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2021.
  22. ^ Perrin, W. G. (William Gordon) (1922). “Flags of Command”. British flags, their early history, and their development at sea; with an account of the origin of the flag as a national device. Cambridge, England: Cambridge: The University Press. tr. 77.
  • Houbraken,  Jacobus. Thoyras, Paul de Rapin. Vertue, George. (1747). The History of England, A List of Admirals of England (1224-1745). England. Kanpton. P and J.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Đặc điểm Sức mạnh Titan - Shingeki no Kyojin
Đặc điểm Sức mạnh Titan - Shingeki no Kyojin
Sức mạnh Titan (巨人の力 Kyojin no Chikara) là khả năng cho phép một người Eldia biến đổi thành một trong Chín Titan
Review Mắt Biếc: Tình đầu, một thời cứ ngỡ một đời
Review Mắt Biếc: Tình đầu, một thời cứ ngỡ một đời
Không thể phủ nhận rằng “Mắt Biếc” với sự kết hợp của dàn diễn viên thực lực trong phim – đạo diễn Victor Vũ – nhạc sĩ Phan Mạnh Quỳnh cùng “cha đẻ” Nguyễn Nhật Ánh đã mang lại những phút giây đắt giá nhất khi xem tác phẩm này
Cốt lõi của
Cốt lõi của "kiệt sức vì công việc" nằm ở "mức độ hài lòng với bản thân"?
Nếu bạn cảm thấy suy kiệt, bắt đầu thấy ghét công việc và cho rằng năng lực chuyên môn của mình giảm sút, bạn đang có dấu hiệu kiệt sức vì công việc.
Có thật soi gương diện mạo đẹp hơn 30% so với thực tế?
Có thật soi gương diện mạo đẹp hơn 30% so với thực tế?
Lúc chúng ta soi gương không phải là diện mạo thật và chúng ta trong gương sẽ đẹp hơn chúng ta trong thực tế khoảng 30%