Định lý cấp bậc thời gian

Trong lý thuyết độ phức tạp tính toán, các định lý cấp bậc thời gian là các mệnh đề quan trọng về tính toán trong thời gian giới hạn trên máy Turing. Nói một cách đơn giản, các định lý này cho thấy với nhiều thời gian hơn, máy Turing có thể giải được nhiều bài toán hơn. Ví dụ, có bài toán có thể giải trong thời gian n2 nhưng không thể giải trong thời gian n.

Định lý cấp bậc thời gian cho máy Turing đơn định nhiều băng được chứng minh bởi Richard StearnsJuris Hartmanis năm 1965.[1] Một năm sau, chứng minh được cải tiến sau khi F.C. Hennie và Richard Stearns nâng cao được hiệu quả của máy Turing vạn năng.[2] Định lý cấp bậc thời gian cho máy Turing đơn định khẳng định rằng với mọi hàm tính được trong giới hạn thời gian f(n),

Định lý cấp bậc thời gian cho máy Turing không đơn định được chứng minh đầu tiên bởi Stephen Cook năm 1972.[3] Nó được cải tiến thành dạng hiện nay bởi một chứng minh phức tạp của Joel Seiferas, Michael Fischer, and Albert Meyer năm 1978.[4] Cuối cùng năm 1983, Stanislav Žác đã chứng minh được cùng kết quả đó với một chứng minh đơn giản được sử dụng trong giảng dạy hiện nay.[5] Định lý cấp bậc thời gian cho máy Turing không đơn định khẳng định rằng nếu g(n) là một hàm tính được trong giới hạn thời gian, và f(n+1) = o(g(n)), thì

.

Các định lý tương tự cho bộ nhớ là các định lý cấp bậc bộ nhớ. Hiện vẫn chưa có định lý tương tự cho các lớp độ phức tạp xác suất với giới hạn thời gian trừ phi các lớp đó có trợ giúp.[6]

  1. ^ Hartmanis, J.; Stearns, R. E. (ngày 1 tháng 5 năm 1965). “On the computational complexity of algorithms”. Transactions of the American Mathematical Society. American Mathematical Society. 117: 285–306. doi:10.2307/1994208. ISSN 0002-9947. JSTOR 1994208. MR 0170805. Đã định rõ hơn một tham số trong |first1=|first= (trợ giúp)
  2. ^ Hennie, F. C.; Stearns, R. E. (1966). “Two-Tape Simulation of Multitape Turing Machines”. J. ACM. New York, NY, USA: ACM. 13 (4): 533–546. doi:10.1145/321356.321362. ISSN 0004-5411.
  3. ^ Cook, Stephen A. (1972). “A hierarchy for nondeterministic time complexity”. Proceedings of the fourth annual ACM symposium on Theory of computing. STOC '72. Denver, Colorado, United States: ACM. tr. 187–192. doi:10.1145/800152.804913.
  4. ^ Seiferas, Joel I.; Fischer, Michael J.; Meyer, Albert R. (1978). “Separating Nondeterministic Time Complexity Classes”. J. ACM. New York, NY, USA: ACM. 25 (1): 146–167. doi:10.1145/322047.322061. ISSN 0004-5411.
  5. ^ Stanislav, Žác (1983). “A Turing machine time hierarchy”. Theoretical Computer Science. Elsevier Science B.V. 26 (3): 327–333. doi:10.1016/0304-3975(83)90015-4.
  6. ^ Fortnow, L.; Santhanam, R. (2004). “Hierarchy Theorems for Probabilistic Polynomial Time”: 316. doi:10.1109/FOCS.2004.33. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Review phim Nhật Thực Toàn Phần - Total Eclipse 1995
Review phim Nhật Thực Toàn Phần - Total Eclipse 1995
Phim xoay quanh những bức thư được trao đổi giữa hai nhà thơ Pháp thế kỷ 19, Paul Verlanie (David Thewlis) và Arthur Rimbaud (Leonardo DiCaprio)
Các loại phô mai ngon nhất chinh phục được cả thế giới
Các loại phô mai ngon nhất chinh phục được cả thế giới
Phô mai là thực phẩm phổ biến ở phương Tây. Ngày nay, phô mai được sử dụng rộng rãi trên thế giới kể cả tại Việt Nam
Một vài yếu tố thần thoại qua hình tượng loài quỷ trong Kimetsu no Yaiba
Một vài yếu tố thần thoại qua hình tượng loài quỷ trong Kimetsu no Yaiba
Kimetsu no Yaiba (hay còn được biết tới với tên Việt hóa Thanh gươm diệt quỷ) là một bộ manga Nhật Bản do tác giả Gotoge Koyoharu sáng tác và minh hoạ
Nợ công quốc gia có phải là vấn đề lớn như mọi người vẫn lầm tưởng?
Nợ công quốc gia có phải là vấn đề lớn như mọi người vẫn lầm tưởng?
Chúng ta sẽ cùng nhau truy vấn xem tính hợp pháp của một loại tiền tệ đến từ đâu?