Giả sử là một đồ thị có hướng hữu hạn và mỗi cung có một khả năng thông qua (một giá trị thực không âm). Ngoài ra, giả sử có hai đỉnh, đỉnh phát và đỉnh thu , đã được xác định.
Một lát cắt là một cách chia các nút mạng thành hai tập và , sao cho thuộc tập và thuộc . Do đó, trong một đồ thị có lát cắt có thể.
Khả năng thông qua của một lát cắt là
,
Đó là tổng của các khả năng thông qua của tất cả các cung đi qua lát cắt, từ vùng tới vùng .
Phác thảo chứng minh: Nếu có một đường tăng, ta có thể gửi luồng theo đó và thu được một luồng lớn hơn, do đó nó không thể là luồng cực đại, và ngược lại. Nếu không có đường tăng nào, ta chia đồ thị thành gồm các nút tới được từ trong mạng còn dư, và gồm các nút không tới được. Khi đó phải bằng 0. Nếu không, tồn tại một cung với , nhưng khi đó, từ lại đến được nên không thể nằm trong .
Hình bên phải là một mạng với các nút , và luồng cực đại là một luồng tổng từ nút phát tới nút thu có giá trị bằng 5. (Đây thực ra là luồng cực đại duy nhất ta có thể tìm thấy trong mạng này.)
Có ba lát cắt cực tiểu trong mạng. Đối với lát cắt , khả năng thông qua lát cắt là . Với nó là . Và với là .
Lưu ý rằng không phải là một lát cắt cực tiểu, tuy trong luồng đã cho cả và đều đầy. Đó là do trong mạng còn dư có một cung (r,q) với khả năng thông qua .
Định lý này được chứng minh bởi P. Elias, A. Feinstein, và C.E. Shannon năm 1956, và cũng năm đó, nó được chứng minh một cách độc lập bởi L.R. Ford, Jr. và D.R. Fulkerson. Tìm các luồng cực đại là một dạng bài toán quy hoạch tuyến tính đặc biệt, và định lý luồng cực đại lát cắt cực tiểu có thể được coi là một trường hợp đặc biệt của định lý đôi (duality theorem) cho quy hoạch tuyến tính.