Đối với tần sốν, hoặc bước sóngλ, định luật Planck viết dưới dạng:
hoặc
trong đó B ký hiệu của cường độ bức xạ (spectral radiance), T là nhiệt độ tuyệt đối, kB là hằng số Boltzmann, h là hằng số Planck, và c là tốc độ ánh sáng trong môi trường hoặc trong chân không.[1][2][3] Đơn vị SI của phương trình là W·sr−1·m−2·Hz−1 đối với Bν(T) và W·sr−1·m−3 đối với Bλ(T). Định luật này cũng có thể biểu diễn theo cách khác, như số lượng photon phát ra tại một bước sóng xác định, hoặc mật độ năng lượng trong thể tích chứa bức xạ. Trong giới hạn đối với những tần số nhỏ (hay bước sóng dài), định luật Planck tương đương với định luật Rayleigh–Jeans, trong khi đối với những tần số lớn (bước sóng nhỏ) định luật này tương đương với xấp xỉ Wien hoặc định luật dịch chuyển Wien.
Max Planck đưa ra định luật vào năm 1900, với mục đích ban đầu để đo các hằng số bằng thực nghiệm, và sau đó ông chứng minh rằng, như định luật biểu diễn sự phân bố năng lượng, nó miêu tả duy nhất sự phân bố ổn định của bức xạ trong trạng thái cân bằng nhiệt.[4] Là định luật về sự phân bố năng lượng, nó là một trong các định luật về phân bố cân bằng nhiệt mà bao gồm phân bố Bose–Einstein, phân bố Fermi–Dirac và phân bố Maxwell–Boltzmann.
Boltzmann, L. (1878). “Über die Beziehung zwischen dem zweiten Hauptsatze der mechanischen Wärmetheorie und der Wahrscheinlichkeitsrechnung, respective den Sätzen über das Wärmegleichgewicht”. Sitzungsberichte Mathematisch-Naturwissenschaftlichen Classe der kaiserlichen Akademie der Wissenschaften in Wien. 76 (2): 373–435.
Ehrenfest, P.; Kamerlingh Onnes, H. (1914). “Simplified deduction of the formula from the theory of combinations which Planck uses as the basis of his radiation theory”. Proceedings of the Royal Dutch Academy of Sciences in Amsterdam. 17: 870–873.
Hapke, B. (1993). Theory of Reflectance and Emittance Spectroscopy. Cambridge University Press, Cambridge UK. ISBN0-521-30789-9.
Heisenberg, W. (1925). “Über quantentheoretische Umdeutung kinematischer und mechanischer Beziehungen”. Zeitschrift für Physik. 33: 879–893. Bibcode:1925ZPhy...33..879H. doi:10.1007/BF01328377. Translated as "Quantum-theoretical Re-interpretation of kinematic and mechanical relations" in van der Waerden, B.L. (1967). Sources of Quantum Mechanics. North-Holland Publishing. tr. 261–276.
Hermann, A. (1971). The Genesis of Quantum Theory. Nash, C.W. (transl.). MIT Press. ISBN0-262-08047-8. a translation of Frühgeschichte der Quantentheorie (1899–1913), Physik Verlag, Mosbach/Baden.
Jauch, J. M.; Rohrlich, F. (1980) [1955]. The Theory of Photons and Electrons. The Relativistic Quantum Field Theory of Charged Particles with Spin One-half . Springer (publisher). ISBN0-387-07295-0.
Kirchhoff, G. R.; [ngày 27 tháng 10 năm 1859] (1860a). “Über die Fraunhofer'schen Linien”. Monatsberichte der Königlich Preussischen Akademie der Wissenschaften zu Berlin: 662–665.
Kirchhoff, G. R.; [ngày 11 tháng 12 năm 1859] (1860b). “Über den Zusammenhang zwischen Emission und Absorption von Licht und Wärme”. Monatsberichte der Königlich Preussischen Akademie der Wissenschaften zu Berlin: 783–787.
Kirchhoff, G. R. (1860c). “Über das Verhältniss zwischen dem Emissionsvermögen und dem Absorptionsvermögen der Körper für Wärme and Licht”. Annalen der Physik und Chemie. 109: 275–301. Translated by Guthrie, F. as Kirchhoff, G. R. (1860). “On the relation between the radiating and absorbing powers of different bodies for light and heat”. Philosophical Magazine. Series 4. 20: 1–21.
Kirchhoff, G. R. (1882) [1862], “Über das Verhältniss zwischen dem Emissionsvermögen und dem Absorptionsvermögen der Körper für Wärme und Licht”, Gessamelte Abhandlungen, Johann Ambrosius Barth, tr. 571–598
Klein, M.J. (1962). “Max Planck and the beginnings of the quantum theory”. Archive for History of Exact Sciences. 1 (5): 459–479. doi:10.1007/BF00327765.
Kramm, Gerhard; Mölders, N. (2009). “Planck's Blackbody Radiation Law: Presentation in Different Domains and Determination of the Related Dimensional Constant”. Journal of the Calcutta Mathematical Society. 5 (1–2): 27–61. arXiv:0901.1863. Bibcode:2009arXiv0901.1863K.
Lowen, A. N.; Blanch, G. (1940). “Tables of Planck's radiation and photon functions”. Journal of the Optical Society of America. 30 (2): 70. doi:10.1364/JOSA.30.000070.
Lummer, O.; Kurlbaum, F. (1898). “Der electrisch geglühte "absolut schwarze" Körper und seine Temperaturmessung”. Verhandlungen der Deutschen Physikalischen Gesellschaft. 17: 106–111.
Lummer, O.; Pringsheim, E. (1899). “1. Die Vertheilung der Energie in Spectrum des schwarzen Körpers und des blanken Platins; 2. Temperaturbestimmung fester glühender Körper”. Verhandlungen der Deutschen Physikalischen Gesellschaft. 1: 215–235.
Mehra, J.; Rechenberg, H. (1982). The Historical Development of Quantum Theory. 1. Springer-Verlag. ISBN0-387-90642-8.
Messiah, A. (1958). Quantum Mechanics. Temmer, G. G. (transl.). John Wiley & Sons.
Michelson, V. A. (1888). “Theoretical essay on the distribution of energy in the spectra of solids”. Philosophical Magazine. Series 5. 25: 425–435. doi:10.1080/14786448808628207.
Mihalas, D.; Weibel-Mihalas, B. (1984). Foundations of Radiation Hydrodynamics. Oxford University Press. ISBN0-19-503437-6.
Milne, E.A. (1930). “Thermodynamics of the Stars”. Handbuch der Astrophysik. 3 (1): 63–255.
Paschen, F. (1895). “Über Gesetzmäßigkeiten in den Spectren fester Körper und über ein neue Bestimmung der Sonnentemperatur”. Nachrichten von der Königlichen Gesellschaft der Wissenschaften zu Göttingen (Mathematisch-Physikalische Klasse): 294–304.
Pauli, W. (1973). Enz, C. P. (biên tập). Wave Mechanics. Margulies, S.; Lewis, H. R. (transl.). MIT Press. ISBN0-262-16050-1.
Planck, M. (1900a). “Über eine Verbesserung der Wienschen Spektralgleichung”. Verhandlungen der Deutschen Physikalischen Gesellschaft. 2: 202–204. Translated in ter Haar, D. (1967). “On an Improvement of Wien's Equation for the Spectrum”. The Old Quantum Theory(PDF). Pergamon Press. tr. 79–81. LCCN66029628. Bản gốc(PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2014.
Planck, M. (1900b). “Zur Theorie des Gesetzes der Energieverteilung im Normalspektrum”. Verhandlungen der Deutschen Physikalischen Gesellschaft. 2: 237. Translated in ter Haar, D. (1967). “The Old Quantum Theory”(PDF). Pergamon Press: 82. LCCN66029628. Bản gốc(PDF) lưu trữ ngày 20 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2014. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |chapter= bị bỏ qua (trợ giúp)
Rayleigh, Lord (1900). “LIII. Remarks upon the law of complete radiation”. Philosophical Magazine. Series 5. 49 (301): 539. doi:10.1080/14786440009463878.
Razavy, M. (2011). Heisenberg's Quantum Mechanics. World Scientific. ISBN978-981-4304-10-8.
Rubens, H.; Kurlbaum, F. (1900a). “Über die Emission langer Wellen durch den schwarzen Körper”. Verhandlungen der Deutschen Physikalischen Gesellschaft. 2: 18.
Schirrmacher, A. (2001). Experimenting theory: the proofs of Kirchhoff's radiation law before and after Planck. Münchner Zentrum für Wissenschafts und Technikgeschichte.