Đội tuyển cầu lông quốc gia Việt Nam Cộng hòa

Đội tuyển cầu lông quốc gia Việt Nam Cộng hòa (tiếng Pháp: Équipe nationale de badminton du Sud-Vietnam; tiếng Anh: South Vietnam National Badminton Team), thường gọi là Đội tuyển cầu lông quốc gia Nam Việt Nam, là đội tuyển cầu lông đại diện cho Việt Nam Cộng hòa trong các cuộc thi cầu lông quốc tế. Đội tuyển này do Liên đoàn Cầu lông Việt Nam Cộng hòa quản lý.

Đội tuyển quốc gia này từng tham gia vào những sự kiện cấp châu lục, chẳng hạn như Đại hội Thể thao châu Á, đặc biệt là vào năm 1966.[1][2] Việt Nam Cộng hòa đã xuất hiện trong một giải đấu đồng đội quốc tế khi đồng đội nam đại diện cho nước này tham dự Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á năm 1965.[3][4][5]

Sau biến cố 30 tháng 4 năm 1975, đội tuyển quốc gia bị giải thể. Liên đoàn Cầu lông Việt Nam Cộng hòa được đổi tên thành Liên đoàn Cầu lông Việt Nam vào năm 1990.[6]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu lông lần đầu tiên được du nhập vào Việt Nam vào đầu thập niên 1960. Đối với Việt Nam Cộng hòa, môn thể thao này đã trở nên phổ biến trong nước và được người dân chơi khá nhiều ở Sài Gòn (nay là Thành phố Hồ Chí Minh).[7]

Đồng đội nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam Cộng hòa tham gia nội dung đồng đội nam tại Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á năm 1965. Ở vòng tứ kết, họ đối đầu trực tiếp với Lào và bị loại sau khi thua 3–0 trước đội Lào.[8][9] Năm 1969, đội tham gia nội dung đồng đội nam Giải vô địch cầu lông châu Á cùng năm. Đội đã không thể tiến xa hơn khi để thua 5–0 trước Philippines ở vòng 16.[10][11]

Năm 1971, Tổng thống Indonesia Suharto đã mời đội sang Jakarta tham gia Giải vô địch cầu lông châu Á năm 1971.[12][13] Sau đó, đội đã từ chối tham gia giải vô địch.[14]

Thành tích thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Đại hội Thể thao châu Á

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải vô địch đồng đội châu Á

[sửa | sửa mã nguồn]

Đồng đội nam

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Vòng Pos
1962 Không tham gia
1965
1969 Vòng 16 13
1971 Rút lui

Đại hội Thể thao Đông Nam Á

[sửa | sửa mã nguồn]
**Màu viền đỏ cho biết giải đấu được tổ chức trên sân nhà.

Cầu thủ

[sửa | sửa mã nguồn]

Đội hình

[sửa | sửa mã nguồn]
Tính đến Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1965

Đồng đội nam

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Sinh/Tuổi Hạng
MS MD XD
Âu Tâm Đệ - - -
Nguyễn Văn Ngọc - - -
Thái Luân Hiền - - -
Nguyễn Không Phước - - -
Lâm Trình - - -

Đồng đội nữ

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Sinh/Tuổi Hạng
WS WD XD
Nguyễn Thị Thúy Hồng - - -

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “RESULTS-RESULTS”. eresources.nlb.gov.sg (bằng tiếng Anh). The Straits Times. 21 tháng 12 năm 1966. tr. 22. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2023 – qua NewspaperSG.
  2. ^ “RESULTS”. eresources.nlb.gov.sg (bằng tiếng Anh). The Straits Times. 20 tháng 12 năm 1966. tr. 23. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2023 – qua NewspaperSG.
  3. ^ “All the results”. The Straits Times (bằng tiếng Anh). 17 tháng 12 năm 1965. tr. 24. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2023 – qua NewspaperSG.
  4. ^ “Shocks for 2 seeded pairs”. The Straits Times (bằng tiếng Anh). 17 tháng 12 năm 1965. tr. 24. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2023 – qua NewspaperSG.
  5. ^ “Last night's late events”. The Straits Times (bằng tiếng Anh). 17 tháng 12 năm 1965. tr. 24. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2023 – qua NewspaperSG.
  6. ^ “Cầu lông – lịch sử hình thành và phát triển của nó? | ShopVNB”. VNBSports. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2023.
  7. ^ “Lịch sử môn cầu lông thế giới và Việt Nam”. Thể Thao Trường Giang. 6 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2023.
  8. ^ Dorai, Joe; Rahman, M. (16 tháng 12 năm 1965). “Swim 'golds' for Tan and Pat All the results”. The Straits Times. tr. 24. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2023 – qua NewspaperSG.
  9. ^ Lee, Foo San (16 tháng 12 năm 1965). “Badminton bronzes for S'pore teams”. The Straits Times. tr. 23. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2023 – qua NewspaperSG.
  10. ^ “Kejohanan Badminton Asia pusingan kedua”. Berita Harian. 5 tháng 2 năm 1969. tr. 9. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2024 – qua NewspaperSG.
  11. ^ “Japan, Burma And PI Enter 2nd Round Of ARC Tourney”. Eastern Sun. tr. 11. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2024 – qua NewspaperSG.
  12. ^ “Indons invite 16 countries”. The Straits Times. 20 tháng 3 năm 1971. tr. 29. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2024 – qua NewspaperSG.
  13. ^ “Suharto for Asian badminton”. New Nation. 1 tháng 7 năm 1971. tr. 15. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2024 – qua NewspaperSG.
  14. ^ “Taiwan dan Vietnam tidak akan ambil bahagian”. Berita Harian. 30 tháng 7 năm 1971. tr. 11. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2024 – qua NewspaperSG.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Fun Fact về Keqing - Genshin Impact
Fun Fact về Keqing - Genshin Impact
Keqing có làn da trắng và đôi mắt màu thạch anh tím sẫm, với đồng tử hình bầu dục giống con mèo với những dấu hình kim cương trên mống mắt
Giới thiệu anime Golden Time
Giới thiệu anime Golden Time
Golden Time kể về những cuộc tình giữa những chàng trai và cô gái tại trường luật Tokyo
SHIN Godzilla - Hiện thân của Thần
SHIN Godzilla - Hiện thân của Thần
Xuất hiện lần đầu năm 1954 trong bộ phim cùng tên, Godzilla đã nhanh chóng trở thành một trong những biểu tượng văn hóa của Nhật Bản.
Tại sao đá vô cực không hoạt động ở TVA
Tại sao đá vô cực không hoạt động ở TVA
TVA (Cơ quan quản lý phương sai thời gian)