Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1965

Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á lần thứ 3
Thành phố chủ nhàKuala Lumpur
Quốc gia Malaysia
Quốc gia tham dự6
Vận động viên tham dự963
Môn thể thao14
Lễ khai mạc14 tháng 12 năm 1965 (1965-12-14)
Lễ bế mạc21 tháng 12 năm 1965 (1965-12-21)
Tuyên bố khai mạc bởiIsmail Nasiruddin
Quốc vương Malaysia
Tuyên bố bế mạc bởiIsmail Nasiruddin
Quốc vương Malaysia
Địa điểm nghi thứcSân vận động Merdeka
Campuchia 1963 Băng Cốc 1967  >

Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á lần thứ 3sự kiện thể thao đa môn được tổ chức tại Kuala Lumpur, Malaysia từ ngày 14 - 21 tháng 12 năm 1965 với 963 vận động viện thi đấu ở 14 môn thể thao. Ban đầu đại hội này dự kiến diễn ra tại Lào song nước này từ chối vì lý do khó khăn tài chính nên việc đăng cai đại hội được trao cho Malaysia. Đây là lần đầu tiên Malaysia đăng cai một sự kiện thể thao đa môn. Malaysia là quốc gia thứ ba đăng cai Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á (sau này được gọi là Đại hội Thể thao Đông Nam Á) sau Thái LanMiến Điện. Đại hội đã được khai mạc và bế mạc bởi Quốc vương Malaysia, Ismail Nasiruddin tại sân vận động Merdeka. Hai năm về trước, đại hội dự định sẽ diễn ra tại Phnôm Pênh, Campuchia theo lượt đăng cai thứ tự bảng chữ cái (Phnôm Pênh 1963). Tuy nhiên, đại hội sau đó đã phải hủy bỏ do trong nước xảy ra xung đột nội bộ và cuộc xung đột giữa Campuchia và Thái Lan về Đền Preah Vihear đã làm cho mối quan hệ của hai nước xấu đi. Vì thế, Campuchia tiếp tục không tham gia đại hội tại Malaysia. Năm này, đã có 1300 quan chức và vận động viên tham dự đại hội. Trong đó, Việt Nam đã gửi phái đoàn 110 quan chức, vận động viên tham dự. Tổng số huy chương cuối cùng được dẫn đầu bởi Thái Lan, tiếp theo là chủ nhà Malaysia và Singapore[1].

Bảng tổng sắp huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

  Đoàn chủ nhà ( Malaysia (MAL))
HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Thái Lan (THA)383335106
2 Malaysia (MAL)33362897
3 Singapore (SIN)18141648
4 Miến Điện (BIR)871833
5 Việt Nam (VIE)57719
6 Lào (LAO)0022
Tổng số (6 đơn vị)10297106305

[2]

Môn thể thao[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Thông tin Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1965”. South East Asian Games Federation Office. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021.
  2. ^ “Bảng tổng sắp huy chương Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1965”. Olympic Council of Asia. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2021.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Tiền nhiệm:
Campuchia 1963
Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á
Kuala Lumpur

SEAP Games lần thứ 3 (1965)
Kế nhiệm:
Băng Cốc 1967
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giới thiệu Anime: Saiki Kusuo no Psi-nan
Giới thiệu Anime: Saiki Kusuo no Psi-nan
Khác với một học sinh cao trung bình thường, Saiki Kusuo có nhiều siêu năng lực khác nhau bao gồm thần giao cách cảm và cách không di vật
Celestia đang thao túng và sẵn sàng hủy diệt toàn bộ Bảy quốc gia của Teyvat
Celestia đang thao túng và sẵn sàng hủy diệt toàn bộ Bảy quốc gia của Teyvat
Trong suốt hành trình của Genshin Impact, chúng ta thấy rằng Celestia đứng đằng sau thao túng và giật dây nhiều sự kiện đã xảy ra trên toàn Teyvat.
Tổng quan Hạt Giống Ma Vương và Ma Vương trong Tensura
Tổng quan Hạt Giống Ma Vương và Ma Vương trong Tensura
Ma Vương được xem là danh hiệu cao nhất, là một bậc tiến hóa tối thượng mà một Ma Vật có thể đạt được, chỉ xếp sau Long Chủng
 Huy hiệu của Baal không phải là biểu tượng của hệ lôi
Huy hiệu của Baal không phải là biểu tượng của hệ lôi
Nếu chúng ta soi kĩ, chúng ta sẽ thấy được điểm khác biệt của huy hiệu này với cái biểu tượng của hệ lôi