199 Byblis

199 Byblis
Mô hình ba chiều của 199 Byblis dựa trên đường cong ánh sáng của nó.
Khám phá
Khám phá bởiChristian H. F. Peters
Ngày phát hiện9 tháng 7 năm 1879
Tên định danh
(199) Byblis
Phiên âm/ˈbɪblɪs/[1]
A879 NA; 1971 WB
Vành đai chính
Tính từByblian /ˈbɪbliən/[2]
Đặc trưng quỹ đạo[3]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát52.428 ngày (143,54 năm)
Điểm viễn nhật3,7367 AU (559,00 Gm)
Điểm cận nhật2,5996 AU (388,89 Gm)
3,1682 AU (473,96 Gm)
Độ lệch tâm0,179 46
5,64 năm (2059,7 ngày)
86,623°
0° 10m 29.208s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo15,474°
88,589°
180,18°
Trái Đất MOID1,56883 AU (234,694 Gm)
Sao Mộc MOID1,36776 AU (204,614 Gm)
TJupiter3,123
Đặc trưng vật lý[4]
Bán kính trung bình
38,06±0,30 km
5,2201 giờ (0,21750 ngày)
0,11±0,01
X
8,5

199 Byblis /ˈbɪblɪs/ (định danh hành tinh vi hình: 199 Byblis) là một tiểu hành tinh tương đối lớn ở vành đai chính.

Ngày 9 tháng 7 năm 1879, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Byblis khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Litchfield thuộc Đại học HamiltonClinton, New York, Hoa Kỳ và đặt tên nó theo tên Byblis, một người yêu anh trai mình (loạn luân) trong thần thoại Hy Lạp.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Benjamin Smith (1903) The Century Dictionary and Cyclopedia
  2. ^ The works of Lucian (1780)
  3. ^ “199 Byblis”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2016.
  4. ^ JPL Small-Body Database Browser

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Bố cục chụp ảnh là gì?
Bố cục chụp ảnh là gì?
Bố cục chụp ảnh là cách chụp bố trí hợp lí các yếu tố/ đối tượng khác nhau trong một bức ảnh sao cho phù hợp với ý tưởng người chụp.
Bí thuật đưa hình ảnh Starbucks leo đỉnh của chuỗi đồ uống
Bí thuật đưa hình ảnh Starbucks leo đỉnh của chuỗi đồ uống
Các công ty dịch vụ từ nhỏ đến lớn, từ vi mô đến vĩ mô bắt đầu chú trọng hơn vào việc đầu tư cho hình ảnh và truyền thông
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Hôm nay mình đọc được 2 case study thú vị về định giá sản phẩm. Cả hai đều dựa trên hiệu ứng mỏ neo (Price Anchoring Effect).
Phân biệt Dũng Giả, Anh Hùng và Dũng Sĩ trong Tensura
Phân biệt Dũng Giả, Anh Hùng và Dũng Sĩ trong Tensura
Về cơ bản, Quả Trứng Dũng Giả cũng tương tự Hạt Giống Ma Vương, còn Chân Dũng Giả ngang với Chân Ma Vương.