Khám phá | |
---|---|
Khám phá bởi | Johann Palisa |
Ngày phát hiện | 31 tháng 1 năm 1883 |
Tên định danh | |
(232) Russia | |
Đặt tên theo | Russia |
A883 BA, 1921 UA 1929 QA, 1954 SV 1970 SN1 | |
Vành đai chính | |
Đặc trưng quỹ đạo[1] | |
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022 (JD 2.459.800,5) | |
Tham số bất định 0 | |
Cung quan sát | 39.675 ngày (108,62 năm) |
Điểm viễn nhật | 2,9986 AU (448,58 Gm) |
Điểm cận nhật | 2,1069 AU (315,19 Gm) |
2,5527 AU (381,88 Gm) | |
Độ lệch tâm | 0,174 65 |
4,08 năm (1489,7 ngày) | |
Tốc độ vũ trụ cấp 1 trung bình | 18,65 km/s |
213,685° | |
0° 14m 29.976s / ngày | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 6,0659° |
152,250° | |
52,163° | |
Trái Đất MOID | 1,11174 AU (166,314 Gm) |
Sao Mộc MOID | 1,96779 AU (294,377 Gm) |
TJupiter | 3,410 |
Đặc trưng vật lý | |
Kích thước | 53,28±1,1 km |
21,905 giờ (0,9127 ngày) | |
0,0494±0,002 | |
10,25 | |
Russia (định danh hành tinh vi hình: 232 Russia) là tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính. Nó được phân loại là tiểu hành tinh kiểu C và thành phần cấu tạo của nó có lẽ bằng vật liệu cacbonat nguyên thủy. Ngày 31 tháng 01 năm 1883, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Russia khi ông thực hiện quan sát ở Viên và đặt nó theo tên nước Russia (Nga).
Các quan sát cho tiểu hành tinh này được thu thập trong năm 2007 cho thấy chu kỳ quay là 21,8 ± 0,2 giờ với độ sáng biến thiên là 0,2 ± 0,02.[2]