Khám phá | |
---|---|
Khám phá bởi | Johann Palisa |
Ngày phát hiện | 31 tháng 3 năm 1886 |
Tên định danh | |
(255) Oppavia | |
Phiên âm | /ɒˈpeɪviə/ |
Đặt tên theo | Opava |
A886 FB, 1904 EC 1924 TA, 1938 VC 1938 XC, 1945 GD 1951 SG | |
Vành đai chính | |
Đặc trưng quỹ đạo[1] | |
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022 (JD 2.459.800,5) | |
Tham số bất định 0 | |
Cung quan sát | 49.719 ngày (136,12 năm) |
Điểm viễn nhật | 2,959 AU (442,6 Gm) |
Điểm cận nhật | 2,533 AU (379,0 Gm) |
2,746 AU (410,8 Gm) | |
Độ lệch tâm | 0,077 427 |
4,551 năm (1662,1 ngày) | |
Tốc độ vũ trụ cấp 1 trung bình | 17,98 km/s |
261,139° | |
0° 12m 59.735s / ngày | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 9,472 09° |
13,6708° | |
156,011° | |
Đặc trưng vật lý | |
Kích thước | 57,40±1,5 km |
19,499 giờ (0,8125 ngày) | |
0,0374±0,002 | |
Tholen = X[2] | |
10,39 | |
Oppavia /ɒˈpeɪviə/ (định danh hành tinh vi hình: 255 Oppavia) là một tiểu hành tinh cỡ lớn ở vành đai chính. Ngày 31 tháng 3 năm 1886, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Oppavia khi ông thực hiện quan sát ở Viên và đặt tên nó theo tên Opava, thành phố nơi sinh trưởng của ông, thuộc Cộng hòa Séc (thời đó thuộc đế quốc Áo-Hung).[3]
Năm 1995, người ta nghĩ rằng 255 Oppavia thuộc nhóm tiểu hành tinh Ceres (nay đã chết),[4] nhưng nghiên cứu kiểu quang phổ, thì nó không hợp với nhóm này, mà chỉ có quỹ đạo xâm phạm vào nhóm này mà thôi. Oppavia được xếp vào tiểu hành tinh kiểu X có bề mặt tối theo nguyên tắc phân loại Tholen.[2]