Dữ liệu quan sát Kỷ nguyên J2000 Xuân phân J2000 | |
---|---|
Chòm sao | Sagittarius |
Xích kinh | 19h 23m 53.17483s[1] |
Xích vĩ | −40° 36′ 57.3705″[1] |
Cấp sao biểu kiến (V) | +3.97[2] |
Các đặc trưng | |
Kiểu quang phổ | B8 V[3] |
Chỉ mục màu U-B | −0.33[2] |
Chỉ mục màu B-V | −0.10[2] |
Trắc lượng học thiên thể | |
Vận tốc xuyên tâm (Rv) | −0.7[4] km/s |
Chuyển động riêng (μ) | RA: +30.49[1] mas/năm Dec.: −119.21[1] mas/năm |
Thị sai (π) | 17.94 ± 0.22[1] mas |
Khoảng cách | 182 ± 2 ly (55.7 ± 0.7 pc) |
Chi tiết | |
Khối lượng | 2.95[5] M☉ |
Bán kính | 2.49[cần dẫn nguồn] R☉ |
Độ sáng | 117[6] L☉ |
Hấp dẫn bề mặt (log g) | 4.11[5] cgs |
Nhiệt độ | 12387±421[5] K |
Độ kim loại [Fe/H] | −0.02[7] dex |
Tốc độ tự quay (v sin i) | 71[5] km/s |
Tuổi | 33[5] Myr |
Tên gọi khác | |
Cơ sở dữ liệu tham chiếu | |
SIMBAD | dữ liệu |
Alpha Sagittarii (α Sagittarii, viết tắt thành Alpha Sgr, α Sgr), còn có tên khác là Rukbat,[8] là một sao trong chòm sao Nhân Mã.
Alpha Sagittarii là một ngôi sao lùn phân lớp B thuộc dãy chính. Nó không xuất hiện đặc biệt sáng trên bầu trời khi quan sát bằng mắt thường, với cấp sao biểu kiến +3.97. Tuy nhiên, điều này là do khoảng cách của nó; trong thực tế, ngôi sao có nhiệt độ cao gấp đôi nhiệt độ hiệu dụng của Mặt Trời và có khối lượng gần gấp ba lần, với độ sáng trong các bước sóng nhìn thấy cao hơn 117 lần so với Mặt Trời. Do có bức xạ hồng ngoại quá mức, nó có thể có một đĩa bụi vũ trụ, giống như sao Chức Nữ [7].
Đây là một hệ thống sao đôi quang phổ đơn. Khảo sát ROSAT All Sky đã khám phá ra rằng Alpha Sagittarii đang phát ra tia X cực đại, điều này không bình thường đối với một ngôi sao trong lớp quang phổ này. Giải thích có khả năng nhất là sao đồng hành là một ngôi sao thuộc dàn sao chính đang hoạt động hoặc có một ngôi sao vừa mới đạt đến dãy chính.[9]
{{Chú thích}}
: Đã bỏ qua tham số không rõ |book-title=
(trợ giúp)
Lỗi chú thích: Thẻ <ref>
có tên “aaa490” được định nghĩa trong <references>
có tên “” không có nội dung.
<ref>
có tên “aaa372_152” được định nghĩa trong <references>
có tên “” không có nội dung.