Alphard (sao)

Alphard
Alphard (sao) trên bản đồ 100x100
Alphard (sao)
Alphard = α Hya (khoanh tròn) trong chòm sao Trường Xà.
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Trường Xà
Xích kinh 09h 27m 35.2433s[1]
Xích vĩ −08° 39′ 30.969″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) +2.00[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổK3 II-III[2]
Chỉ mục màu U-B+1.73[3]
Chỉ mục màu B-V+1.44[3]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)−4.3[4] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: −14.49[1] mas/năm
Dec.: 33.25[1] mas/năm
Thị sai (π)18.40 ± 0.78[1] mas
Khoảng cách177 ± 8 ly
(54 ± 2 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)−1.69 ± 0.09[5]
Chi tiết
Khối lượng3.03 ± 0.36[5] M
Bán kính50.5 ± 4.0[5] R
Độ sáng780 ± 78[2] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)1.54[6] cgs
Nhiệt độ4,120[6] K
Độ kim loại [Fe/H]−0.06[6] dex
Tự quay2,991 days[7]
Tốc độ tự quay (v sin i)1.1[7] km/s
Tuổi(4.2 ± 1.6) × 108[5] năm
Tên gọi khác
Alphard, Alfard, Alphart, Kalbelaphard, Cor Hydrae, 30 Hydrae, HR 3748, BD−08° 2680, HD 81797, SAO 136871, FK5 354, HIP 46390.[8]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Alpha Hydrae (tên chính thức: Alphard, danh pháp Bayer α Hydrae) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Trường Xà (Hydra). Alpha Hydrae cách Trái Đất khoảng 100 năm ánh sáng, có độ sáng biểu kiến bằng +1,98 (độ sáng tuyệt đối -1,80) và nó là một ngôi sao da cam khổng lồ với phân loại quang phổ K2 (theo phân loại quang phổ Morgan-Keenan).

Tên gọi Alphard có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập Al Fard, có nghĩa là "ẩn sĩ".

Tọa độ (J2000)

[sửa | sửa mã nguồn]

Thiên văn học cổ đại

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong thiên văn học Trung Quốc cổ đại thì Alpha Hydrae là một trong bốn ngôi sao tạo ra sao Tinh.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e Perryman, M. A. C.; và đồng nghiệp (1997), “The Hipparcos Catalogue”, Astronomy & Astrophysics, 323: L49–L52, Bibcode:1997A&A...323L..49P
  2. ^ a b c Piau, L.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2011), “Surface convection and red-giant radius measurements”, Astronomy and Astrophysics, 526: A100, arXiv:1010.3649, Bibcode:2011A&A...526A.100P, doi:10.1051/0004-6361/201014442
  3. ^ a b Pfleiderer, J.; Mayer, U. (tháng 10 năm 1971). “Near-ultraviolet surface photometry of the southern Milky Way”. Astronomical Journal. 76: 691–700. Bibcode:1971AJ.....76..691P. doi:10.1086/111186.
  4. ^ Evans, D. S. (June 20–24, 1966). “The Revision of the General Catalogue of Radial Velocities”. Trong Batten, Alan Henry; Heard, John Frederick (biên tập). Determination of Radial Velocities and their Applications, Proceedings from IAU Symposium no. 30. University of Toronto: International Astronomical Union. Bibcode:1967IAUS...30...57E.
  5. ^ a b c d da Silva, L.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2006). “Basic physical parameters of a selected sample of evolved stars”. Astronomy and Astrophysics. 458 (2): 609–623. arXiv:astro-ph/0608160. Bibcode:2006A&A...458..609D. doi:10.1051/0004-6361:20065105.
  6. ^ a b c Cenarro, A. J.; và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2007). “Medium-resolution Isaac Newton Telescope library of empirical spectra - II. The stellar atmospheric parameters”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 374 (2): 664–690. arXiv:astro-ph/0611618. Bibcode:2007MNRAS.374..664C. doi:10.1111/j.1365-2966.2006.11196.x.
  7. ^ a b Setiawan, J.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2004), “Precise radial velocity measurements of G and K giants. Multiple systems and variability trend along the Red Giant Branch”, Astronomy and Astrophysics, 421: 241–254, Bibcode:2004A&A...421..241S, doi:10.1051/0004-6361:20041042-1
  8. ^ “Alphard”. SIMBAD. Centre de Données astronomiques de Strasbourg. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2009.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan