Bá tước xứ Wemyss

Bá tước xứ Wemyss
kiêm nhiệm
Bá tước xứ March
kể từ năm 1826
Quarterly: 1st & 4th argent, a fess, azure, within a double tressure, flory and counterflory, gules, for Charteris, 2nd and 3rd, Or, a lion rampant, gules, armed and langued azure, for Wemyss
Ngày phong1633 (Bá tước xứ Wemyss)
1697 (Bá tước xứ March)
Quân chủCharles IWilliam III
Tầng lớpĐẳng cấp quý tộc Scotland
Người giữ đầu tiênJohn Wemyss, Bá tước thứ nhất xứ Wemyss
William Douglas, Bá tước thứ nhất xứ March
Người giữ hiện tạiJames Charteris, Bá tước thứ 13 xứ Wemyss và thứ 9 xứ March
Trữ quânRichard Charteris, Lãnh chúa Elcho
Kế vịHậu duệ nam và nữ hợp pháp của vị bá tước thứ nhất
Tước vị phụLãnh chúa Elcho
Lãnh chúa Neidpath
Tử tước Peebles
Dinh thựGosford House
Dinh thự cũAmisfield House
Lâu đài Neidpath
Lâu đài Elcho
Châm ngônJe Pense ("I think")[1]
Lâu đài Neidpath

Bá tước xứ Wemyss (tiếng Anh: Earl of Wemyss) là một tước hiệu trong Đẳng cấp quý tộc Scotland được thành lập vào năm 1633. Gia tộc Wemyss người Scotland đã sở hữu vùng đất WemyssFife từ thế kỷ XII.[2] Kể từ năm 1823, bá tước xứ Wemyss được thừa kế thêm tước vị Bá tước xứ March, được thành lập vào năm 1697. Người nắm giữ tước hiệu này đôi khi được gọi là Bá tước Wemyss và March, nhưng các tước hiệu này rất khác nhau.[3]

Bá tước xứ Wemyss có thể được thừa kế bởi cả dòng nam và nữ, nếu bá tước đương nhiệm không có con trai thì con gái sẽ được thừa kế. Nữ thừa kế nổi tiếng nhất của gia tộc Wemyss là Margaret Wemyss, Bá tước thứ 3 xứ Wemyss, vì bà chỉ là con gái út, trên bà còn có chị cả, nhưng vì một hợp đồng hôn nhân trị giá 200.000 đồng merk Scotland giữa người cha David Wemyss, Bá tước thứ 2 xứ Wemyss với Đại tướng James Wemyss xứ Caskieberry mà tước vị được để lại cho con gái út chứ không phải con gái cả.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ The Peerage of Scotland, Including the Dormant, Attainted and Extinct Titles ... Embellished with ... Engravings of All Their Armorial Bearings, Etc (bằng tiếng Anh). P. Brown. 1834. tr. 115–116. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2016.
  2. ^ Chisholm, Hugh biên tập (1911). “Wemyss, Earls of” . Encyclopædia Britannica. 28 (ấn bản thứ 11). Cambridge University Press. tr. 517.
  3. ^ “A masterpiece of timing”. the Guardian (bằng tiếng Anh). 25 tháng 11 năm 1999. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2021.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Kidd, Charles, Williamson, David (editors). Debrett's Peerage and Baronetage (1990 edition). New York: St Martin's Press, 1990, [cần số trang]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan