Bảo tàng Solomon R. Guggenheim

Solomon R. Guggenheim Museum
Map
Thành lập1937; 87 năm trước (1937)
Vị trí1071 Đại lộ số 5 tại phố 89
Manhattan, New York C
Tọa độ40°46′59″B 73°57′32″T / 40,782975°B 73,958992°T / 40.782975; -73.958992
KiểuBảo tàng nghệ thuật
Lượng khách953.925 (2016)[1]
Giám đốcRichard Armstrong
Truy cập giao thông công cộngTàu điện ngầm: Tàu "4" Tàu "5" Tàu "6" Tàu tốc hành "6" train tại phố 86
Buýt: M1, M2, M3, M4, M86 SBS
Trang webwww.guggenheim.org
Xây dựng1959; 65 năm trước (1959)
Kiến trúc sưFrank Lloyd Wright
Phong cách kiến trúcHiện đại
Tiêu chuẩnVăn hóa: (ii)
Ngày nhận danh hiệu2019 (Kỳ họp 43)
Một phần củaCông trình kiến trúc thế kỷ 20 của Frank Lloyd Wright
Số hồ sơ tham khảo1496-008
Quốc gia Hoa Kỳ
VùngChâu Mỹ
Ngày nhận danh hiệu19 tháng 5 năm 2005; 19 năm trước (2005-05-19)[2]
Số hồ sơ tham khảo05000443[2]
Ngày nhận danh hiệu6 tháng 10 năm 2008; 15 năm trước (2008-10-06)[3]
Invalid designation
Ngày nhận danh hiệu14 tháng 8 năm 1990; 33 năm trước (1990-08-14)[4][5]

Bảo tàng Solomon R. Guggenheim là tác phẩm cuối cùng trong số 600 công trình đã xây dựng của kiến trúc sư Frank Lloyd Wright, được xây từ 1957 đến 1959 tại Thành phố New York (Hoa Kỳ). Tên đầy đủ của công trình này là Bảo tàng Solomon Robert Guggenheim, nhưng thường được gọi vắn tắt là The Guggenheim. Đây là một thành viên trong số các viện bảo tàng thuộc hệ thống bảo tàng quốc tế dưới sự điều hành của Quỹ Solomon Robert Guggenheim. Công trình này nằm trên đại lộ số 5, thuộc phần thượng, cánh phía đông của thành phố New York. Đây là một trong số những bảo tàng nổi tiếng nhất ở khu Manhattan: nằm trên "quãng đường bảo tàng" trên đại lộ số 5.

Kiến trúc[sửa | sửa mã nguồn]

Công trình có khu vực bảo tàng chính là một hình côn dưới nhỏ, trên to. Sau khi theo nút thang máy lên tầng trên, người xem theo một sàn nghiêng thoải dần, xoắn ốc xuống dần tới tầng một. Đó là một không gian bảo tàng kiểu mới, người tham quan đứng ở vị trí nào ở các tầng cũng có thể chiêm ngưỡng cây xanh và trang trí ở tầng một. Ngoài không gian liên tục, việc lấy ánh sáng từ trên cao cũng là một đặc điểm nổi trội.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Visitor figures 2016” (PDF). The Art Newspaper. tháng 4 năm 2017. tr. 14. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2018.
  2. ^ a b “Hệ thống Thông tin Sổ bộ Quốc gia”. Sổ bộ Địa danh Lịch sử Quốc gia Hoa Kỳ. Cục Công viên Quốc gia Hoa Kỳ. 13 tháng 3 năm 2009.
  3. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên NHL
  4. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên NYCL
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên NYCL2
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp của “Sao Băng” Uraume
Cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp của “Sao Băng” Uraume
Là người thân cận nhất với Ryomen Sukuna đến từ một nghìn năm trước. Mặc dù vẫn có khoảng cách nhất định giữa chủ - tớ, ta có thể thấy trong nhiều cảnh truyện tương tác giữa hai người
Những Điều Cần Biết Khi Quyết Định Đi Làm Tại Philippines
Những Điều Cần Biết Khi Quyết Định Đi Làm Tại Philippines
Philippines GDP gấp rưỡi VN là do người dân họ biết tiếng Anh (quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về số người nói tiếng Anh) nên đi xklđ các nước phát triển hơn
Review Doctor John - “Vì là con người, nên nỗi đau là có thật”
Review Doctor John - “Vì là con người, nên nỗi đau là có thật”
“Doctor John” là bộ phim xoay quanh nỗi đau, mất mát và cái chết. Một bác sĩ mắc chứng CIPA và không thể cảm nhận được đau đớn nhưng lại là người làm công việc giảm đau cho người khác
Chiến dịch Linebacker II từ góc nhìn Hoa Kỳ
Chiến dịch Linebacker II từ góc nhìn Hoa Kỳ
Những ngày cuối tháng 11 của 51 năm trước là thời điểm mà việc cuộc đàm phán cho hoà bình của Việt Nam đang diễn ra căng thẳng ở Paris, Pháp