Bảo toàn động lượng

Trong vật lýhoá học, định luật bảo toàn động lượng (hay định luật bảo toàn động lượng tuyến tính) chỉ ra rằng động lượng toàn phần của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn theo thời gian.[1] Định luật bảo toàn động lượng có thể được chứng minh chặt chẽ bởi định lý Noether.

Đối với các hệ quy chiếu phi quán tính, định luật bảo toàn động lượng có thể không còn đúng. Các ví dụ có thể kể đến của những hệ này bao gồm không-thời gian cong (curved spacetimes) trong thuyết vạn vật hấp dẫn hay tinh thể thời gian (time crystals) trong lý thuyết về vật chất ngưng tụ (condensed matter physics).[2][3][4][5][6]

Ý tưởng về sự bảo toàn động lượng đã xuất hiện trong tác phẩm Principia Philosophiae của Descartes.[7][8][9][10]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Feynmann (2005), Chương 10
  2. ^ Witten, Edward (1981). “A new proof of the positive energy theorem” (PDF). Communications in Mathematical Physics. 80 (3): 381–402. Bibcode:1981CMaPh..80..381W. doi:10.1007/BF01208277. ISSN 0010-3616. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 25 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2020.
  3. ^ Grossman, Lisa (ngày 18 tháng 1 năm 2012). “Death-defying time crystal could outlast the universe”. newscientist.com. New Scientist. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2017.
  4. ^ Cowen, Ron (ngày 27 tháng 2 năm 2012). "Time Crystals" Could Be a Legitimate Form of Perpetual Motion”. scientificamerican.com. Scientific American. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2017.
  5. ^ Powell, Devin (2013). “Can matter cycle through shapes eternally?”. Nature. doi:10.1038/nature.2013.13657. ISSN 1476-4687. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 2 năm 2017.
  6. ^ Gibney, Elizabeth (2017). “The quest to crystallize time”. Nature. 543 (7644): 164–166. Bibcode:2017Natur.543..164G. doi:10.1038/543164a. ISSN 0028-0836. PMID 28277535. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2017.
  7. ^ Afriat (2004), tr. 1
  8. ^ René Descartes (1664). Principia Philosophiae. Part II, §§37–40.
  9. ^ Slowik, Edward (ngày 22 tháng 8 năm 2017). “Descartes' Physics”. Trong Edward N. Zalta (biên tập). Stanford Encyclopedia of Philosophy Archive. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2018.
  10. ^ Alexander Afriat, "Cartesian and Lagrangian Momentum" (2004).

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Maeve Wiley: Dịu dàng như một giấc mơ bão tố
Maeve Wiley: Dịu dàng như một giấc mơ bão tố
Nàng như một khối Rubik, nhưng không phải do nàng đổi màu trước mỗi đối tượng mà do sắc phản của nàng khác biệt trong mắt đối tượng kia
Chú thuật hồi chiến 252: Quyết Chiến Tại Tử Địa Shinjuku
Chú thuật hồi chiến 252: Quyết Chiến Tại Tử Địa Shinjuku
Tiếp tục trận chiến với Nguyền Vương, tua ngược lại thời gian 1 chút thì lúc này Kusakabe và Ino đang đứng bên ngoài lãnh địa của Yuta
Phân tích về nhân vật Yimir và mối quan hệ giữa tình cảnh của cô và Mikasa
Phân tích về nhân vật Yimir và mối quan hệ giữa tình cảnh của cô và Mikasa
Là một nô lệ, Ymir hầu như không có khả năng tự đưa ra quyết định cho chính bản thân mình, cho đến khi cô quyết định thả lũ heo bị giam cầm
Hoa thần Nabu Malikata - Kiều diễm nhân hậu hay bí hiểm khó lường
Hoa thần Nabu Malikata - Kiều diễm nhân hậu hay bí hiểm khó lường
Đây là một theory về chủ đích thật sự của Hoa Thần, bao gồm những thông tin chúng ta đã biết và thêm tí phân tích của tui nữa