Bồn rửa

Một cái chậu rửa tay ở châu Phi

Chậu treo tường (hay còn gọi là bồn rửa tay hay bồn rửa mặt hoặc bồn vệ sinh hay còn gọi là Lavabo từ tiếng Pháp, phiên âm: la-va-bô) là vật dụng đựng nước để rửa tay và được gắn cố định vào một bức tường, phía trên chậu có gắn một vòi nước được nối với hệ thống dẫn nước máy. Thông thường Lavabo bao gồm một bình đựng nước hoặc một vài loại vật chứa để đổ nước và một cái phễu lớn để hứng nước nếu nước rơi khỏi tay lúc rửa. Trong giáo hội Cơ Đốc giáo thì nó được dùng để linh mục rửa tay trước khi làm lễ. Ở châu Á, bồn rửa tay còn có một đặc điểm thường dùng để rửa bát đĩa, rau củ phục vụ nấu ăn.

Sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong giáo hội, lavabo làm bằng kim loại, nhưng hầu như ở các gia đình, lavabo quen thuộc bao gồm một cái vòi làm bằng đất nung có khóa đính kèm và phía dưới là một cái chậu. Ngày nay lavabo đã là một vật không thể thiếu trong các khu vườn ở Châu Âu và châu Mỹ, như một đồ vật nội thất để trang trí. Nó được biết đến với tên gọi chậu rửa mặt và bồn vệ sinh ngày nay.

Nguyên liệu

[sửa | sửa mã nguồn]
Chậu rửa bằng đá nhân tạo
Một kiểu chậu rửa bằng đá ở Việt Nam

Chậu rữa mặt được sử dụng bằng các nguyên liệu gồm:

Cơ đốc giáo

[sửa | sửa mã nguồn]
Một chậu rửa tay trong tu viện thời Trung cổ

Thuật ngữ Lavabo (nghĩa đen là "tôi sẽ rửa") có nguồn gốc từ lời của Thánh vịnh 26:6-12 (Psalm 26:6-12-KJV), mà các vị linh mục chủ trì lễ ban phát thánh thể (celebrant) niệm khi rửa tay của mình như sau: "Tôi sẽ rửa sạch tay tôi trong vô tội, vì vậy tôi sẽ đi vòng quanh bàn thờ ngài, lạy Chúa" ("I will wash my hands in innocency, so will I compass thine altar, O Lord"). Việc mô tả việc rửa tay trong suốt các bài thánh ca tụng đã được sử dụng rất xa xưa trong giáo hội công giáo. Ở các tu viện cổ, sẽ có một lavabo lớn được sử dụng để anh em rửa tay trước khi vào nhà thờ. Thông lệ này trở thành điều luật lần đầu tiên trong những điều luật của Thánh Benedict ở thế kỷ thứ VI. Thánh John Chrysostom đã đề cập đến thông lệ này trong ngày của ngài rằng tất cả các Ki-tô hữu phải rửa thay trước khi vào nhà thờ.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Blower, G. J. (2006). Plumbing: mechanical services (ấn bản thứ 5). Harlow: Prentice Hall. ISBN 0131976214.
  • Fletcher, Banister Flight, Sir. Architectural Hygiene. London: Sir I. Pitman & Sons, 1921.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
Chủ đề Cơ Đốc giáo
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng
Sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng
Bản vị vàng hay Gold Standard là một hệ thống tiền tệ trong đó giá trị của đơn vị tiền tệ tại các quốc gia khác nhau được đảm bảo bằng vàng (hay nói cách khác là được gắn trực tiếp với vàng.
Một xã hội thích nhắn tin hơn là gọi điện và nỗi cô đơn của xã hội hiện đại
Một xã hội thích nhắn tin hơn là gọi điện và nỗi cô đơn của xã hội hiện đại
Bạn có thể nhắn tin với rất nhiều người trên mạng xã hội nhưng với những người xung quanh bạn như gia đình, bạn bè lại trên thực tế lại nhận được rất ít những sự thấu hiểu thực sự của bạn
Bọt trong Usucha có quan trọng không?
Bọt trong Usucha có quan trọng không?
Trong một thời gian, trường phái trà đạo Omotesenke là trường phái trà đạo thống trị ở Nhật Bản, và usucha mà họ làm trông khá khác so với những gì bạn có thể đã quen.
[Review] Bí Mật Nơi Góc Tối – Từ tiểu thuyết đến phim chuyển thể
[Review] Bí Mật Nơi Góc Tối – Từ tiểu thuyết đến phim chuyển thể
Dù bạn vẫn còn ngồi trên ghế nhà trường, hay đã bước vào đời, hy vọng rằng 24 tập phim sẽ phần nào truyền thêm động lực, giúp bạn có thêm can đảm mà theo đuổi ước mơ, giống như Chu Tư Việt và Đinh Tiễn vậy