Baal (chữ nêm tượng hình: 𐎁𐎓𐎍; tiếng Do Thái: בעל)[1][2][3][4] hay còn đọc là Baʽal (đọc tiếng Việt như là Ba-anh) là vị thần Tối cao, thần Bão tố của người Canaan cổ đại sống ở vùng Cận Đông (nay thuộc khu vực Lebanon, Jordan, Israel)[5] thần Ba-anh được nhắc đến nhiều trong Kinh Thánh, tuy nhiên trong Kinh Thánh, Baal hay Bael lại bị coi như một con quỷ dữ với tên gọi là Beelzebub. Cái tên Baʽal là một danh từ chung của người Do Thái có nghĩa là "chủ sở hữu" hoặc "chúa tể", theo thần thoại Canaan và thần thoại của người Phoenici thì ban đầu thần Tối cao chưa phải Baal mà là chính là cha của ông là thần El[6] mà thần El cùng vợ là nữ thần Athirat sinh ra các anh em gồm thần Biển Yam, thần Bão tố Baal, thần Chết Mot, nữ thần Chiến binh Anat, nữ thần Mặt trời Shapash và một vài anh em khác. Trong Kinh Thánh có câu chuyện về Hoàng hậu Jezebel (Giê Sa Bên) đã thay thế việc thờ kinh Yahwism bằng sự thờ phượng Baal tại Vương quốc Israel[7]. Jezabel du nhập vào Y Sơ Ra Ên các hình thức thờ phượng hình tượng tồi tệ nhất từ xứ của mình để thay thế sự thờ phượng Đức Giê Hô Va và bà cũng là thầy tế lễ cả của thần Ba-anh. Với tư cách là nữ hoàng, Jezebel đã thể chế hóa thuyết phục tùng Baal và giết chết các nhà tiên tri Yahwist, rất có thể bao gồm các linh mục của giáo pháicon Bê Vàng của Jeroboam[8] và xúc phạm bàn thờ của họ[9][10].
^Decker, Roy (2001), “Carthaginian Religion”, Ancient/Classical History, New York: About.com, tr. 2, Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016, truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2022
^Elizabeth Knowles, "Jezebel", The Oxford Dictionary of Phrase and Fable, OUP 2006
^Mare, Leonard P. "" Twice as much of your Spirit": Elijah, Elisha, and the Spirit of God." Ekklesiastikos Pharos 91.1 (2009): 72-81.
^Bayor, Conrad Kandelmwin. "The Alienation of Jezebel: Reading the Deuteronomic Historian's Portrait of Jezebel in the Contemporary Global Context." (2017).
Arndt, W.; Danker, F.W.; Bauer, W. (2000), A Greek-English Lexicon of the New Testament and Other Early Christian Literature, 3rd ed., Chicago: University of Chicago Press
Ayles, H.H.B. (1904), A Critical Commentary on Genesis II.4-III.25, Cambridge: J. & C.F. Clay for the Cambridge University Press
Balz, Horst R.; Schneider, Gerhard (2004), Exegetical Dictionary of the New Testament, I, Grand Rapids: translated from the German for Wm. B. Eerdmans Publishing, ISBN978-0802828033
Bruce, Frederick Fyvie (1996), “Baal-Zebub, Beelzebul”, trong Marshall, I. Howard; Millard, Alan R.; Packer, J.I.; Wiseman, Donald J. (biên tập), New Bible Dictionary, 3rd ed., Leicester: InterVarsity Press, tr. 108, ISBN978-0830814398
Freedman, David Noel biên tập (1992), The Anchor Yale Bible Dictionary, 1, New York: Doubleday, ISBN978-0300140019
Gibson, John Clark Love (1982), Textbook of Syrian Semitic Inscriptions, III: Phoenician Inscriptions, Oxford: Oxford University Press, ISBN9780198131991
Halpern, Baruch (2009), Adams, M.J. (biên tập), From Gods to God: The Dynamics of Iron Age Cosmologies, Tübingen: Mohr Siebeck (Ser. Forschungen zum Alten Testament, No. 63), ISBN978-3-16-149902-9
Kelle, Brad E. (2005), Hosea 2: Metaphor and Rhetoric in Historical Perspective, Society of Biblical Lit, tr. 137
Lancel, Serge (1995), Carthage: A History, Wiley-Blackwell, translated from the French by Antonia Nevill, ISBN978-1557864680
Lipiński, Edward (1992), Dictionnaire de la civilisation phenicienne et punique [Dictionary of the Phoenician and Punic Civilization] (bằng tiếng Pháp), ISBN2-503-50033-1
Lurker, Manfred (1984), Lexicon der Götter und Dämonen [Dictionary of Gods and Demons], Stuttgart: Alfred Krämer Verlag, translated from the German for Routledge in 1987 as The Routledge Dictionary of Gods and Goddesses, Devils and Demons
Olmo Lete, Gregorio del; Sanmartin, Joaquin; Watson, Wilfred G.E. biên tập (2015), Diccionario de la Lengua Ugarítica, 3rd ed., Leiden: translated from the Spanish for E.J. Brill as A Dictionary of the Ugaritic Language in the Alphabetic Tradition (Ser. Handbuch der Orientalistik [Handbook of Oriental Studies], Vol. 112), ISBN978-90-04-28864-5