Biểu đồ Ishikawa

Biểu đồ Ishikawa có hình dạng giống như xương cá, được dùng để chỉ ra các nhân tố về con người, máy móc, môi trường làm việc, nguyên liệu, phương pháp, cách đo lường,... tất cả chúng đều có thể là nguyên nhân tạo ra vấn đề cần khắc phục. Từ những nhân tố chính này, ta lại tìm ra được những yếu tố khác nhỏ hơn có thể là nguyên nhân gây ra kết quả không mong muốn.

Biểu đồ Ishikawa (tiếng Anh: Ishikawa diagram), hay phương pháp Ishikawa, biểu đồ xương cá (fishbone diagram), biểu đồ nguyên nhân - kết quả (cause-and-effect diagram), là một phương pháp nhằm nhận diện vấn đề và đưa ra giải pháp trong quản lý, lãnh đạo.

Nội dung chính của phương pháp

[sửa | sửa mã nguồn]

Phương pháp này mang tên một người Nhật là ông Ishikawa Kaoru đưa ra vào những năm 1960. Ông này là người tiên phong về quy trình quản trị chất lượng ở nhà máy đóng tàu của Kawasaki và được xem là một trong những người có công với quản trị hiện đại.

Phương pháp này được sử dụng lần đầu vào những thập niên 1960, được xem là một trong 7 công cụ cơ bản của Quản lý chất lượng, bao gồm histogram, Pareto chart, check sheet, control chart, flowchart, và scatter diagram. Chi tiết tham khảo Các thuật ngữ quản lý chất lượng. Nó còn được biết với tên là đồ thị xương cá vì hình dạng của biểu đồ này tương tự xương cá.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Một số thông tin về Thất sắc Thủy tổ và Ác ma tộc [Demon] Tensura
Một số thông tin về Thất sắc Thủy tổ và Ác ma tộc [Demon] Tensura
Trong thế giới chuyến sinh thành slime các ác ma , thiên thần và tinh linh là những rạng tồn tại bí ẩn với sức mạnh không thể đong đếm
Childe có khả năng liên quan đến lời tiên tri của Fontaine như thế nào?
Childe có khả năng liên quan đến lời tiên tri của Fontaine như thế nào?
Tất cả mọi người ở Fontaine đều được sinh ra với tội lỗi, và không ai có thể thoát khỏi tội lỗi đó.
Tại sao blockchain chết?
Tại sao blockchain chết?
Sau một chu kỳ phát triển nóng, crypto có một giai đoạn cool down để ‘dọn rác’, giữ lại những thứ giá trị
Sự thật về Biểu tượng Ông Công, Ông Táo
Sự thật về Biểu tượng Ông Công, Ông Táo
Cứ mỗi năm nhằm ngày 23 tháng Chạp, những người con Việt lại sửa soạn mâm cơm "cúng ông Công, ông Táo"