Cáp treo Đà Lạt

Cáp treo Đà Lạt

Khu du lịch cáp treo Đà Lạt nằm ở cuối đường Đống Đa, gần Bến xe Liên tỉnh, đầu đèo Prenn, trên ngọn đồi Robin. Trước năm 1975, đồi này là trận địa pháo Tân Lạc. Hệ thống cáp treo Đà Lạt này được khởi công xây dựng vào ngày 3 tháng 2 năm 2002, khánh thành ngày 24 tháng 1 năm 2003 và chính thức đưa vào hoạt động ngày 1 tháng 2 năm 2003. Cáp treo Đà Lạt là một trong những điểm tham quan du lịch hấp dẫn của thành phố Đà Lạt.

Thông tin hệ thống cáp treo

[sửa | sửa mã nguồn]

Công trình do hãng Doppelmayr (Áo) lắp đặt theo công nghệ hiện đại Châu Âu. Tuyến cáp treo dài 2.267 m. 10 trụ đỡ nâng đường cáp lên cao khỏi tán rừng thông. 50 cabin cách nhau 120 m chạy luân chuyển với tốc độ 1–5 m/giây. Một nhà ga 7.500 m² được trang bị hệ thống tách cáp hiện đại theo dây chuyền đường ray để cabin tự chặn lại cho khách lên xuống. Thời gian di chuyển từ đồi Robin (1.575 m) đến ga cuối (1.490 m) gần bến xe Thiền viện Trúc Lâm dài 12 phút, công suất vận chuyển tối đa 900 lượt/giờ.

Thông tin

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Hướng dẫn nguyên liệu ghép công xưởng Hilichurl
Hướng dẫn nguyên liệu ghép công xưởng Hilichurl
Hướng dẫn nguyên liệu ghép công xưởng Hilichurl
Giới thiệu về Kakuja - Tokyo Ghou
Giới thiệu về Kakuja - Tokyo Ghou
Kakuja (赫者, red one, kakuja) là một loại giáp với kagune biến hình bao phủ cơ thể của ma cà rồng. Mặc dù hiếm gặp, nhưng nó có thể xảy ra do ăn thịt đồng loại lặp đi lặp lại
La Dolce Vita – 5 bí kíp để tận hưởng “cuộc sống ngọt ngào” kiểu Ý
La Dolce Vita – 5 bí kíp để tận hưởng “cuộc sống ngọt ngào” kiểu Ý
Theo nghiên cứu từ Đại học Leicester, người Ý thường khoẻ mạnh và sống lâu hơn so với nhiều quốc gia Châu Âu khác. Bí mật của họ là biến mọi khoảnh khắc cuộc sống trở nên ngọt ngào và đáng nhớ. Với họ, từng phút giây ở thời điểm hiện tại đều đáng thưởng thức bằng mọi giác quan.
Tìm hiểu về căn bệnh tâm lý rối loạn lưỡng cực
Tìm hiểu về căn bệnh tâm lý rối loạn lưỡng cực
Rối loạn lưỡng cực là căn bệnh tâm lý phổ biến với tên gọi khác là bệnh rối loạn hưng – trầm cảm