Công thức Heron tính diện tích tam giác có thể được suy ra từ công thức Brahmagupta nếu xem một cạnh của tứ giác, chẳng hạn, d, bằng 0 (tam giác được xem là một trường hợp đặc biệt của tứ giác nội tiếp khi một cạnh của tứ giác nội tiếp bằng không).
Công thức Brahmagupta mở rộng tính diện tích một tứ giác bất kì (không nhất thiết nội tiếp) (còn được biết đến với tên gọi công thức Bretschneider):
,
trong đó θ là nửa tổng hai góc đối của tứ giác. Có thể chọn hai góc đối bất kì mà không ảnh hưởng đến kết quả của công thức, bởi tổng bốn góc trong một tứ giác bất kì bằng 360°, do đó nếu nửa tổng hai góc đối này bằng θ thì nửa tổng hai góc đối còn lại sẽ bằng 180° − θ, tuy nhiên cos(180° − θ) = −cosθ, từ đó cos2(180° − θ) = cos2θ.
Công thức này còn có thể được viết dưới dạng:
,
trong đó u và v — độ dài hai đường chéo của tứ giác. ( Trong tứ giác nội tiếp, uv = ac + bd theo định lý Ptolemy, công thức này trở thành công thức Brahmagupta. )
Là người thân cận nhất với Ryomen Sukuna đến từ một nghìn năm trước. Mặc dù vẫn có khoảng cách nhất định giữa chủ - tớ, ta có thể thấy trong nhiều cảnh truyện tương tác giữa hai người