Cấm rượu ở Hoa Kỳ

Every Day Will Be Sunday When the Town Goes Dry (1918-1919)

Thời kỳ cấm rượu ở Hoa Kỳ là một lệnh cấm toàn quốc về việc bán, sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển các đồ uống có cồn giai đoạn 1920-1933.[1]

Mục đích của luật cấm rượu là muốn tạo một xã hội không bị ảnh hưởng bởi những tệ nạn do rượu gây ra. Tuy nhiên, việc cấm rượu đã dẫn tới việc giá rượu tăng cao và buôn bán rượu mang lại lợi nhuận lớn, các băng nhóm mafia buôn lậu rượu, rượu được nhập lậu vào Hoa Kỳ từ một số quốc gia trong khu vực châu Mỹ. Những người buôn rượu lậu bắt đầu đưa rượu vào Hoa Kỳ qua các đường biên giới Canada và Mexico, và dọc theo đường biển. Rượu được vận chuyển đến Hoa Kỳ bằng đường biển đến từ các đảo quốc như Bahamas, Cuba, các đảo thuộc Pháp như St. Pierre và Miquelon ngoài khơi Canada.

  1. ^ Wayne Curtis, "Bootleg Paradise," American Heritage, April/May 2007.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Blocker, Jack S., et al. eds (2003). Alcohol and Temperance in Modern History: An International Encyclopedia. ABC-CLIO. tr. 23. ISBN 9781576078334.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  • Ken Burns, Lynn Novick (tháng 10 năm 2011). Prohibition. PBS. ISBN 978-1-60883-430-3. OCLC 738476083.
  • Jensen, Richard J. (1971). The Winning of the Midwest: Social and Political Conflict, 1888-1896. U of Chicago Press. ISBN 9780226398259. full text online
  • Kingsdale, Jon M. "The 'Poor Man's Club': Social Functions of the Urban Working-Class Saloon," American Quarterly vol. 25 (October, 1973): 472-89. in JSTOR
  • Kyvig; David E. Law, Alcohol, and Order: Perspectives on National Prohibition Greenwood Press, 1985.
  • Lender, Mark, ed. Dictionary of American Temperance Biography Greenwood Press, 1984
  • Miron, Jeffrey A. and Jeffrey Zwiebel. "Alcohol Consumption During Prohibition." American Economic Review 81, no. 2 (1991): 242-247.
  • Miron, Jeffrey A. "Alcohol Prohibition" Lưu trữ 2006-09-28 tại Wayback Machine Eh.Net Encyclopedia (2005)
  • Moore, L.J. "Historical interpretation of the 1920s Klan: the traditional view and the popular revision" Journal of Social History, 1990, 24 (2), 341-358. in JSTOR
  • Sellman; James Clyde. "Social Movements and the Symbolism of Public Demonstrations: The 1874 Women's Crusade and German Resistance in Richmond, Indiana" Journal of Social History. Volume: 32. Issue: 3. 1999. pp 557+.
  • Rumbarger; John J. Profits, Power, and Prohibition: Alcohol Reform and the Industrializing of America, 1800–1930, State University of New York Press, 1989.
  • Sinclair; Andrew. Prohibition: The Era of Excess 1962.
  • Timberlake, James. Prohibition and the Progressive Movement, 1900–1920 Harvard University Press, 1963.
  • Tracy, Sarah W. and Caroline Jean Acker; Altering American Consciousness: The History of Alcohol and Drug Use in the United States, 1800–2000. University of Massachusetts Press, 2004
  • Walsh, Victor A. "'Drowning the Shamrock': Drink, Teetotalism and the Irish Catholics of Gilded-Age Pittsburgh," Journal of American Ethnic History vol. 10, no. 1-2 (Fall 1990-Winter 1991): 60-79.
  • Lusk, Rufus S. "The Drinking Habit". Annals of the American Academy of Political and Social Science. Volume: 163. Prohibition: A National Experiment. September, 1932. 46-52.
  • Willing, Joseph K. "The Profession of Bootlegging". Annals of the American Academy of Political and Social Science. Volume: 125. Modern Crime: Its Prevention and Punishment. May, 1926. 40-48.
  • Hopkins, Richard J. "The Prohibition and Crime". The North American Review. Volume: 222. Number: 828. September, 1925. 40-44.
  • Welskopp, Thomas. "Bottom of the barrel: The US brewing industry and saloon culture before and during National Prohibition, 1900–1933". "Behemoth: A Journal on Civilisation". Volume: 6. Issue: 1. 2013. 27-54. [1]

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Behr, Edward. (1996). Prohibition: Thirteen Years That Changed America. New York: Arcade Publishing. ISBN 1-55970-356-3.
  • Blumenthal, Karen. (2011). Bootleg: Murder, Moonshine, and the Lawless Years of Prohibition. New York: Roaring Brook Press. ISBN 1-59643-449-X.
  • Burns, Eric. (2003). The Spirits of America: A Social History of Alcohol. Philadelphia: Temple University Press. ISBN 1-59213-214-6.
  • Clark, Norman H. (1976). Deliver Us from Evil: An Interpretation of American Prohibition. New York: Norton. ISBN 0-393-05584-1.
  • Kahn, Gordon, and Al Hirschfeld. (1932, rev. 2003). The Speakeasies of 1932. New York: Glenn Young Books. ISBN 1-55783-518-7.
  • Kobler, John. (1973). Ardent Spirits: The Rise and Fall of Prohibition. New York: G.P. Putnam's Sons. ISBN 0-399-11209-X.
  • Lerner, Michael A. (2007). Dry Manhattan: Prohibition in New York City. Cambridge, MA: Harvard University Press. ISBN 0-674-02432-X.
  • Murdoch, Catherine Gilbert. (1998). Domesticating Drink: Women, Men, and Alcohol in America, 1870-1940. Baltimore: Johns Hopkins University Press. ISBN 0-8018-5940-9.
  • Okrent, Daniel. (2010). Last Call: The Rise and Fall of Prohibition. New York: Scribner. ISBN 0-7432-7702-3. OCLC 419812305
  • Peck, Garrett (2011). Prohibition in Washington, D.C.: How Dry We Weren't. Charleston, SC: The History Press. ISBN 1-60949-236-6.
  • Peck, Garrett. (2009). The Prohibition Hangover: Alcohol in America from Demon Rum to Cult Cabernet. Piscataway, NJ: Rutgers University Press. ISBN 0-8135-4592-7.
  • Pegram, Thomas R. (1998). Battling Demon Rum: The Struggle for a Dry America, 1800-1933. Chicago: Ivan R. Dee. ISBN 1-56663-208-0.
  • Waters, Harold. (1971). Smugglers of Spirits: Prohibition and the Coast Guard Patrol. New York: Hastings House. ISBN 0-8038-6705-0.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Shuna - Vermilion Vegetable trong Tensura
Nhân vật Shuna - Vermilion Vegetable trong Tensura
Shuna (朱菜シュナ shuna, lit. "Vermilion Vegetable "?) là một majin phục vụ cho Rimuru Tempest sau khi được anh ấy đặt tên.
Bọt trong Usucha có quan trọng không?
Bọt trong Usucha có quan trọng không?
Trong một thời gian, trường phái trà đạo Omotesenke là trường phái trà đạo thống trị ở Nhật Bản, và usucha mà họ làm trông khá khác so với những gì bạn có thể đã quen.
Vì sao Ryomen Sukuna là kẻ mạnh nhất trong Jujutsu Kaisen
Vì sao Ryomen Sukuna là kẻ mạnh nhất trong Jujutsu Kaisen
Con người tụ tập với nhau. Lời nguyền tụ tập với nhau. So sánh bản thân với nhau, khiến chúng trở nên yếu đuối và không phát triển
Review phim Our Beloved Summer (2021) - Mùa Hè Dấu Yêu Của Chúng Ta
Review phim Our Beloved Summer (2021) - Mùa Hè Dấu Yêu Của Chúng Ta
Mình cũng đang đổ đứ đừ đừ phim này và ngóng trông tập mới tối nay đây. Thực sự mê mẩn luôn ấy. Nó có sự cuốn hút khó tả luôn ấy