Chàng thổi tiêu xứ Hameln (tiếng Đức: Ratenfänger von Hameln) là một truyền thuyếttrung đại xuất hiện sớm nhất tại thành Hameln năm 1300 và tồn tại tới nay qua nhiều dị bản chép tay.[1][2][3]
Năm 1284, thị trấn Hameln trải qua một trận dịch chuột, do không thể chống lại bọn chuột nên thị trưởng đã treo thưởng một nghìn đồng vàng cho ai đuổi được chuột. Ngày hôm sau có một chàng trai đến và thổi sáo dẫn dụ lũ chuột lần lượt nhảy xuống dòng sông Weser. Khi làm xong, chàng trai đến nhận thưởng thì chỉ được đưa 50 đồng vàng. Quá tức giận, vào ngày lễ thánh John và Paul, người lớn đều tập trung ở nhà thờ Hamelin, chàng trai đã thổi sáo dẫn dụ tất cả trẻ em trong làng đi theo ra sau núi rồi biến mất. Chỉ còn ba đứa trẻ bị điếc, què và câm là ở lại. Nguyên nhân những đứa trẻ mất tích có thể là do bão hoặc giống như đàn chuột lúc trước. Không thể là do dịch hạch vì dịch hạch xảy ra vào thế kỷ 14, 15.
^“Kirchenfenster”. Marktkirche St. Nicolai Hameln. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2017.
Marco Bergmann: Dunkler Pfeifer – Die bisher ungeschriebene Lebensgeschichte des "Rattenfängers von Hameln", BoD, 2. Auflage 2009, ISBN978-3-8391-0104-9.
Hans Dobbertin: Quellensammlung zur Hamelner Rattenfängersage. Schwartz, Göttingen 1970.
Hans Dobbertin: Quellenaussagen zur Rattenfängersage. Niemeyer, Hameln 1996 (erw. Neuaufl.). ISBN3-8271-9020-7.
Stanisław Dubiski: Ile prawdy w tej legendzie? (How much truth is there behind the Pied Piper Legend?). [In:] "Wiedza i Życie", No 6/1999.
Norbert Humburg: Der Rattenfänger von Hameln. Die berühmte Sagengestalt in Geschichte und Literatur, Malerei und Musik, auf der Bühne und im Film. Niemeyer, Hameln 2. Aufl. 1990. ISBN3-87585-122-6.
Peter Stephan Jungk: Der Rattenfänger von Hameln. Recherchen und Gedanken zu einem sagenhaften Mythos. [In:] "Neue Rundschau", No 105 (1994), vol.2, pp. 67–73.
Ullrich Junker: Rübezahl – Sage und Wirklichkeit. [In:] „Unser Harz. Zeitschrift für Heimatgeschichte, Brauchtum und Natur". Goslar, December 2000, pp. 225–228.
Wolfgang Mieder: Der Rattenfänger von Hameln. Die Sage in Literatur, Medien und Karikatur. Praesens, Wien 2002. ISBN3-7069-0175-7.
Aleksander R. Michalak: Denar dla Szczurołapa, Replika 2018.
Heinrich Spanuth: Der Rattenfänger von Hameln. Niemeyer Hameln 1951.
Izabela Taraszczuk: Die Rattenfängersage: zur Deutung und Rezeption der Geschichte. [In:] Robert Buczek, Carsten Gansel, Paweł Zimniak, eds.: Germanistyka 3. Texte in Kontexten. Zielona Góra: Oficyna Wydawnicza Uniwersytetu Zielonogórskiego 2004, pp. 261–273. ISBN83-89712-29-6.
Jürgen Udolph: Zogen die Hamelner Aussiedler nach Mähren? Die Rattenfängersage aus namenkundlicher Sicht. [In:] Niedersächsisches Jahrbuch für Landesgeschichte 69 (1997), pp. 125–183. ISSN0078-0561
Rien (Từ điển, Bính âm: Lián), còn được gọi là biệt danh Fugen Jōtei (Từ điển, Nghĩa đen: Shangdi Samantabhadra), là một Sennin cấp Tensen, người từng là người cai trị thực sự của Kotaku, tổ tiên của Tensens, và là người lãnh đạo của Lord Tensen.