Chủ nghĩa chống trí thức

Chủ nghĩa chống trí thức là khuynh hướng công kích, ngờ vực giới trí thức, thường được thể hiện qua hình thức chế nhạo, xem thường nền giáo dục, triết lý, văn chương, nghệ thuật và khoa học cho đó là không thực dụng và đáng khinh.

Chủ nghĩa chống trí thức thường là một khía cạnh của chế độ độc tài toàn trị để áp bức giới bất đồng chính kiến. Những biện luận của đảng Quốc xã Đức thường có khuynh hướng bài trí thức, kể cả những luận chiến chính trị của Adolf Hitler, chẳng hạn như trong quyển sách Mein Kampf. Chủ nghĩa này tệ hại nhất vào cuối thập niên 1970 khi đảng cộng sản Khmer Đỏ, dưới sự lãnh đạo của Pol Pot, lên nắm quyền, nhiều người đã bị giết vì cho là có học vấn, hay chỉ vì đeo mắt kiếng.[1]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Trial of the Khmer Rogue”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 4 năm 2012.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Những điều thú vị về người anh em Lào
Những điều thú vị về người anh em Lào
Họ không hề vội vã trên đường, ít thấy người Lào cạnh tranh nhau trong kinh doanh, họ cũng không hề đặt nặng mục tiêu phải làm giàu
Sáu việc không nên làm sau khi ăn cơm
Sáu việc không nên làm sau khi ăn cơm
Tin rằng có rất nhiều người sau bữa ăn sẽ ăn thêm hoặc uống thêm thứ gì đó, hơn nữa việc này đã trở thành thói quen
Sự kiện sáp nhập Ukraine vào Nga năm 1654
Sự kiện sáp nhập Ukraine vào Nga năm 1654
Trong sự kiện Nga sáp nhập bán đảo Crimea, chúng ta thường hay nghe vụ Liên Xô cắt bán đảo Crimea cho Ukraine năm 1954
Paimon từng là Công chúa Đảo Thiên Không
Paimon từng là Công chúa Đảo Thiên Không
Vương miện Trí thức - mảnh ghép còn thiếu trong giả thuyết Paimon từng là Công chúa Đảo Thiên Không