Chủ nghĩa vô thần ở Ba Lan bắt nguồn từ thời Phục hưng. Vào thế kỷ XVI, cận thần hoàng gia Jan Zambocki, nhà địa lý học Alexander Skultet và giáo sư của Học viện Krakow Stanislaw Zawacki được coi là những người vô thần đầu tiên. Năm 1588, Krakow phát hành một cuốn sách nhỏ mang tên Simonis simoni Lucensis... Athei summa Religio.[9] Một nhân vật quan trọng trong lịch sử chủ nghĩa vô thần Ba Lan là Kazimierz Lyszczyński. Ông bị kết án tử hình năm 1688 do viết tác phẩm De non existentia Dei ("Sự không tồn tại của Chúa ").[10]
Vào thế kỷ XIX, việc tuyên bố công khai về quan điểm theo chủ nghĩa vô thần là rất hiếm. Thời kỳ này có Maria Sklodowska-Curie[11][12][13] công khai chủ nghĩa vô thần.
Năm 2004, 3,5% công dân Ba Lan được xác định không theo tôn giáo.[18] Theo khảo sát của Eurobarometer năm 2005, 90% công dân Ba Lan cho biết họ tin vào sự tồn tại của Chúa trời.[19] Năm 2007, 3% được xác định là người bất khả tri.
Theo dữ liệu được công bố vào năm 2015 bởi GUS liên quan đến đức tin của người Ba Lan, hầu hết những người vô thần đều ở Warszawa và Zielona Góra.[20]
^Deboick, Sophia (ngày 28 tháng 10 năm 2010). "Poland's faith divide". London: The Guardian. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2012.
^Witolda Zdaniewicza; Sławomira Zaręby (2004). Kościół katolicki na początku trzeciego tysiąclecia w opinii Polaków,. Warsaw. tr. 48. ISBN838594513X.{{Chú thích sách}}: Quản lý CS1: địa điểm thiếu nhà xuất bản (liên kết)
Đến cuối cùng, kể cả khi mình đã nhập học ở ngôi trường này. Vẫn không có gì thay đổi cả. Không, có lẽ là vì ngay từ ban đầu mình đã không có ý định thay đổi bất kì điều gì rồi. Mọi chuyện vẫn giống như ngày trước, bất kể mọi chuyện. Lý do thì cũng đơn giản thôi. ... Bởi vì, bản thân mình muốn thế.