Chiến lược răn đe

Toàn cảnh Hirosima bị Hoa Kỳ thả bom nguyên tử, một hình thức răn đe của Hoa Kỳ đối với Nhật Bản trong Thế chiến 2

Chiến lược răn đe là một kiểu chiến lược quân sự, trong đó một bên dựa trên những nền tảng sức mạnh của mình buộc đối phương phải khiếp sợ và từ bỏ vũ trang về tinh thần. Từ đó phục tùng sự điều khiển của sức mạnh từ bên ngoài, làm cho đối phương phải thay đổi hành vi.

Răn đe[sửa | sửa mã nguồn]

Ngay từ thời xưa, Tôn Tử đã đề xướng ra sách lược "bất chiến nhi khuất nhân" (không đánh nhưng khuất phục được người khác) trong việc khéo dùng binh sĩ (Binh pháp Tôn Tử). Theo Tôn Tử thì trong chiến tranh, biện pháp tốt nhất là không hề sử dụng vũ lực mà lại luôn làm cho quân địch khuất phục mình.

Hoa Kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Hoa Kỳ là một trong những quốc gia nhiều lần sử dụng chiến lược này. Lý luận răn đe của Hoa Kỳ không phải là sự răn đe quân sự thông thường, mà là sự răn đe hạt nhân, dựa vào sức mạnh hạt nhân của mình để răn đe các quốc gia khác. Như theo Ronald Reagan thì "răn đe là làm cho mọi kẻ thù âm mưu tấn công Mỹ hay các đồng minh của Mỹ hoặc làm phương hại đến lợi ích thiết thân của Mỹ hiểu rõ rằng sự nguy hiểm mà họ phải gánh chịu vượt xa lợi ích mà họ giành được"[cần dẫn nguồn].

Còn theo Henry Kissinger thì chiến lược răn đe của Hoa Kỳ muốn thực hiện được thì phải hội đủ 3 yếu tố[cần dẫn nguồn]:

  • Phải có sức mạnh;
  • Phải có quyết tâm sử dụng sức mạnh đó;
  • Làm cho đối phương hiểu được hai điều trên.

Những trường hợp điển hình[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Bài học từ chiếc túi hàng hiệu
Bài học từ chiếc túi hàng hiệu
Mình sở hữu chiếc túi designer bag đầu tiên cách đây vài năm, lúc mình mới đi du học. Để mà nói thì túi hàng hiệu là một trong những ''life goals" của mình đặt ra khi còn bé
Đôi nét về cuốn sách Nghệ thuật Kaizen tuyệt vời của Toyota
Đôi nét về cuốn sách Nghệ thuật Kaizen tuyệt vời của Toyota
Kaizen được hiểu đơn giản là những thay đổi nhỏ được thực hiện liên tục với mục tiêu cải tiến một sự vật, sự việc theo chiều hướng tốt lên
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Hôm nay mình đọc được 2 case study thú vị về định giá sản phẩm. Cả hai đều dựa trên hiệu ứng mỏ neo (Price Anchoring Effect).
[Review sách] Cân bằng cảm xúc cả lúc bão giông
[Review sách] Cân bằng cảm xúc cả lúc bão giông
Một trong cuốn sách kỹ năng sống mình đọc khá yêu thích gần đây là cuốn Cân bằng cảm xúc cả lúc bão giông của tác giả Richard Nicholls.