Chiến tranh Balkan lần thứ hai

Chiến tranh Balkan lần thứ hai
Một phần của Các cuộc chiến tranh Balkan

Thái độ các Đại cường quốc dưới sự bùng nổ ở Balkan. Ngoại trừ Đế quốc Anh,Vương quốc ÝĐế quốc Pháp,sẽ không Đại cường quốc nào sẽ sống sót do kết quả của cuộc khủng hoảng Balkan năm 1914, làm bùng nổ Thế chiến I.
Thời gian16 tháng 6 năm 1913 – 18 tháng 7 năm 1913
Địa điểm
Kết quả

Bulgaria thất bại

Tham chiến
 Vương quốc Bulgaria  Vương quốc Serbia
 Vương quốc Romania
Hy Lạp Hy Lạp
 Montenegro
 Đế quốc Ottoman
Chỉ huy và lãnh đạo
Vương quốc Bulgaria Mihail Savov
Vương quốc Bulgaria Vasil Kutinchev
Vương quốc Bulgaria Nikola Ivanov
Vương quốc Bulgaria Radko Dimitriev
Vương quốc Bulgaria Stiliyan Kovachev
Vương quốc Bulgaria Stefan Toshev
Vương quốc Serbia Radomir Putnik
România Thái tử Ferdinand
România Alexandru Averescu
Hy Lạp Konstantinos I
Đế quốc Ottoman Ahmet Izzet Pasha
Lực lượng
Vương quốc Bulgaria 500.221–576.878 Vương quốc Serbia 348.000 người[1]
România 330.000[1]
Hy Lạp 148.000
Vương quốc Montenegro 12.800[1]
Đế quốc Ottoman 255.000 người[2]
Tổng cộng: 1.093.800
Thương vong và tổn thất
Vương quốc BulgariaBulgaria:
18.000 người chết
60.000 người bị thương
15.000 người chết vì bệnh[3]

Tổng cộng:
93.000 chết hoặc bị thương
Vương quốc SerbiaSerbia:
9.000 bị giết
36.000 người bị thương
5.000 bị chết vì bệnh[3]
Hy LạpHy Lạp:
5.851 bị giết khi thi hành nhiệm vụ
23.847 bị thương khi tham chiến
580 chết cóng
188 mất tích trong chiến đấu
Các thiệt hại ngoài chiến đấu[4]
Vương quốc MontenegroMontenegro:
240 chết
961 bị thương[3]
RomâniaRomânia:
6.000 người chết vì bệnh[5]
Đế quốc OttomanĐế chế Ottoman:
4.000 người chết vì bệnh[6]

Tổng cộng:
~91.000 chết hoặc bị thương

Chiến tranh Balkan lần thứ hai là một cuộc xung đột nổ ra khi Bulgaria không hài lòng với phần lãnh thổ chiến lợi phẩm của mình trong chiến tranh Balkan lần thứ nhất đã tấn công các đồng minh cũ của mình là SerbiaHy Lạp vào ngày 16 tháng 6 năm 1913. Bulgaria đã đạt được một thỏa thuận từ trước chiến tranh về sự phân chia vùng Macedonia. Tuy nhiên, vì không hài lòng khi bị các cường quốc ép phải rút khỏi Albania, Serbia đã không chịu từ bỏ thêm bất kỳ vùng lãnh thổ nào nữa. Bulgaria sau đó tuyên chiến với Serbia. Chẳng bao lâu, cuộc đụng độ nhỏ xảy ra dọc theo biên giới của các khu chiếm đóng giữa Bulgaria, SerbiaHy Lạp. Serbia bắt đầu đàm phán với Hy Lạp, nước cũng lo ngại về ý định của Bulgaria. Quân đội Serbia và Hy Lạp thất bại trong việc đẩy lùi cuộc tấn công của Bungaria. Romania cũng tấn công Bulgaria, với cái cớ liên quan đến ranh giới lãnh thổ trước đây của họ. Đế chế Ottoman cũng đã lợi dụng tình hình để giành lại lãnh thổ bị mất từ cuộc chiến trước đó.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Hall (2000), p. 117.
  2. ^ Edward J. Erickson, Defeat in Detail, The Ottoman Army in the Balkans, 1912–1913, Westport, Praeger, 2003, p. 323.
  3. ^ a b c Hall (2000), p. 135.
  4. ^ 6 tháng 6 năm 2009-5392.pdf Calculation (PDF) (bằng tiếng Hy Lạp), Greek Army Staff, tr. 12, truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2010 {{Chú thích}}: Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp)[liên kết hỏng].
  5. ^ Hall (2000), p. 118.
  6. ^ Hall (2000), p. 119.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Hiệu ứng của bành trướng lãnh địa
Hiệu ứng của bành trướng lãnh địa "Tất trúng - Tất sát" được hiểu ra sao?
Thuật ngữ khá phổ biến khi nói về hiệu ứng của bành trướng lãnh địa "Tất trúng - Tất sát" ( hay "Tất kích - Tất sát") được hiểu ra sao?
Tổng quan về Ma Tố trong Tensura
Tổng quan về Ma Tố trong Tensura
Ma Tố, mặc dù bản thân nó có nghĩa là "phân tử ma pháp" hoặc "nguyên tố ma pháp", tuy vậy đây không phải là ý nghĩa thực sự của nó
Hẹn hò qua dating app - làm gì sau buổi first date
Hẹn hò qua dating app - làm gì sau buổi first date
Việc chúng ta cần làm ngay lập tức sau first date chính là xem xét lại phản ứng, tâm lý của đối phương để từ đó có sự chuẩn bị phù hợp, hoặc là từ bỏ
Review sách
Review sách "Thiên thần và ác quỷ"- Dan Brown: khi ác quỷ cũng nằm trong thiên thần!
Trước hết là đọc sách của Dan dễ bị thu hút bởi lối dẫn dắt khiến người đọc vô cùng tò mò mà không dứt ra được