Chiến tranh Xô-Nhật | |||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Một phần của Chiến tranh Thái Bình Dương của Chiến tranh thế giới II | |||||||
Thủy thủ Xô Viết Giang đội Cờ đỏ Amur mừng chiến thắng vào ngày VJ | |||||||
| |||||||
Tham chiến | |||||||
Mông Cổ | |||||||
Chỉ huy và lãnh đạo | |||||||
Aleksandr Vasilevsky [1] Ivan Yumashev |
Otozō Yamada (POW) Phổ Nghi (POW) | ||||||
Thành phần tham chiến | |||||||
|
Đạo quân Quan Đông Phương dện quân 2 Các đơn vị độc lập Quân đội Đế quốc ManchukuoQuân đội Nội Mông | ||||||
Lực lượng | |||||||
Liên Xô: 1.577.225 người,[2] 26.137 pháo binh, 1,852 pháo binh, xe tăng và pháo tự hành 5.368 máy bay |
Nhật Bản: 983.000 người,[a] 5360 pháo binh, 1155 xe tăng, 1800 máy bay, 1215 phương tiện Manchukuo: 170.000 người Mengjiang: 44,000 men[1][2] | ||||||
Thương vong và tổn thất | |||||||
Tuyên bố của Liên Xô: 12.031 chết 24.425 bị thương[3][4] |
Tuyên bố của Nhật Bản: Tuyên bố của Liên Xô:
|
Chiến tranh Xô–Nhật (tiếng Nga: Советско-японская война; tiếng Nhật: ソ連対日参戦) là một cuộc xung đột quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu ngay sau nửa đêm ngày 9 tháng 8 năm 1945, với cuộc xâm lược của Liên Xô tới những quốc gia bù nhìn của Nhật Bản là Mãn Châu. Liên Xô và Mông Cổ chấm dứt sự kiểm soát của Nhật Bản đối với Mãn Châu, Mông Cương (Nội Mông), Triều Tiên, Karafuto và Quần đảo Chishima (quần đảo Kuril). Sự thất bại của đạo quân Quan Đông Nhật Bản đã khiến Nhật Bản đầu hàng và chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ hai.[8][9] Sự tham gia của Liên Xô vào cuộc chiến là một yếu tố quan trọng trong quyết định đầu hàng vô điều kiện của chính phủ Nhật Bản. Bởi lẽ, điều đó chứng minh rằng Liên Xô sẽ không còn đóng vai trò bên thứ ba trong việc đàm phán hòa bình với các điều kiện.[1][10][11][12][13][14][15][16]