Chimera (thần thoại)

Hình Chimera trên đĩa Apulian màu đỏ, khoảng 350 - 340 trước Công nguyên, trưng bày ở Bảo tàng Louvre.

Chimera (phát âm tiếng Anh: (/kaɪˈmɪərə/) là con quái vật trong thần thoại Hy Lạp có đầu và thân mình giống sư tử, nhưng lưng lại có thêm đầu, chân và đuôi hình con rắn có đầu ở chóp.[1]

Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Chimera cũng viết là Chimæra (/kaɪˈmerə/) là từ phiên âm tiếng Hy Lạp: Χίμαιρα (đọc là Si-mê-ra).

Điển tích[sửa | sửa mã nguồn]

Quái vật là con gái của Typhon và Echidna, gốc từ Orthos là mẹ của Nhân sưsư tử Nemean, có họ hàng với chó ba đầu Cerberus và quái vật Hydra được vua Amisodarus nuôi dưỡng để tiêu diệt những kẻ đàn ông đáng chết.[1] Chimera có thân hình khổng lồ, rất nhanh nhẹn và mạnh mẽ, lại có khả năng phun ra lửa và cả ba cái đầu quái vật (đầu sư tử, đầu rắn, đầu dê) đều rất phàm ăn thịt sống.[2]

Cuối cùng, Chimera đã chiến đấu với người anh hùng Bellerophon cưỡi trên Pegasus là một ngựa thần có cánh. Nhờ ngựa thần mà người anh hùng thoát khỏi dòng lửa phun của quái vật, rồi bắn vào mồm rộng ngoắc của nó những mũi tên bằng chì. Khi xuyên qua dòng lửa, chì tan ra và đốt cháy ruột gan của nó.[3]

Nội hàm[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày nay, tên của quái vật không những dùng để chỉ điển tích, mà còn dùng để chỉ:

Tác phẩm nghệ thuật rất nổi tiếng Chimaera of Arretium bằng đồng, hiện ở Florence.

Biểu tượng cho núi lửa vùng Lycian.[2]

Cơ thể hoặc mô dị lưỡng bội hoặc có mang nhiều bộ gen khác nguồn gốc: xem trang Chimera (di truyền học).

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Harry Thurston Peck (1898). “Chimaera”.
  2. ^ a b “Homer, Iliad”.
  3. ^ “Olympian 13 For Xenophon of Corinth Foot Race and Pentathlon 464 B. C.”. line feed character trong |title= tại ký tự số 12 (trợ giúp)
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Kazuha - Sắc lá phong đỏ rực trời thu
Kazuha - Sắc lá phong đỏ rực trời thu
Kazuha là một Samurai vô chủ đến từ Inazuma, tính tình ôn hòa, hào sảng, trong lòng chất chứa nhiều chuyện xưa
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Hôm nay mình đọc được 2 case study thú vị về định giá sản phẩm. Cả hai đều dựa trên hiệu ứng mỏ neo (Price Anchoring Effect).
Sáu Truyền Thuyết Kinh Điển Về Tết Trung Thu
Sáu Truyền Thuyết Kinh Điển Về Tết Trung Thu
Tương truyền, sau khi Hằng Nga ăn trộm thuốc trường sinh mà Hậu Nghệ đã xin được từ chỗ Tây Vương Mẫu, nàng liền bay lên cung trăng
Tóm tắt chương 226 Jujutsu Kaisen
Tóm tắt chương 226 Jujutsu Kaisen
Đột nhiên, Hiruguma nói rằng nếu tiếp tục ở trong lãnh địa, Gojo vẫn phải nhận đòn tất trúng