Chromi(III) nitride

Chromi(III) nitride
Mô hình phân tử của Chromi(III) nitride
Danh pháp IUPACChromium nitride
Tên khácChromi nitride
Chromi mononitride
Chromiic nitride
Nhận dạng
Số CAS24094-93-7
PubChem90362
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Cr]#N

InChI
đầy đủ
  • 1/Cr.N/rCrN/c1-2
ChemSpider81581
Thuộc tính
Công thức phân tửCrN
Khối lượng mol66,004 g/mol
Bề ngoàibột màu đen
Khối lượng riêng5,9 g/cm³[1]
Điểm nóng chảy 1.770 °C (2.040 K; 3.220 °F) (phân hủy)[2]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan[3]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Chromi(III) nitride là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố Chrominitơ với công thức hóa học được quy định là CrN. Hợp chất này có màu đen, rất cứng, và rất có khả năng chống ăn mòn.

Tổng hợp

[sửa | sửa mã nguồn]

Chromi(III) nitride có thể được điều chế bằng phản ứng kết hợp trực tiếp các thành phần hợp chất, chính là cho Chromi và nitơ phản ứng với nhau, với nhiệt độ cần thiết là 800 ℃:

2Cr + N2 → 2CrN

Ngoài ra, hợp chất này cũng có thể được tổng hợp bằng cách sử dụng kỹ thuật xử lý hơi, tương tự phương pháp lắng đọng hồ quang cathodic.

Các ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

CrN được sử dụng làm vật liệu phủ để chống ăn mòn và trong các ứng dụng tạo khuôn kim loại và đúc nhựa.[4] CrN thường được sử dụng cho cấy ghép y tế và các dụng cụ. CrN cũng là một thành phần có giá trị trong các hệ thống phủ đa lớp tiên tiến, như CrAlN, cho các ứng dụng cứng, chống mài mòn trên các dụng cụ cắt.[5]

Xuất hiện trong tự nhiên

[sửa | sửa mã nguồn]

Mặc dù rất hiếm, dạng tự nhiên của hợp chất Chromi(III) nitride là carlsbergit vẫn được tìm thấy tồn tại trong một số thiên thạch.[6]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Chromium(III) nitride at webelements.com
  2. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, Alan (1984). Chemistry of the Elements. Oxford: Pergamon Press. tr. 480. ISBN 978-0-08-022057-4.
  3. ^ http://www.alfa-chemcat.com/daten_msds/D/12149_-_D.pdf[liên kết hỏng]
  4. ^ J. Vetter, Surf. Coat. Technol. 76, 719 (2005)
  5. ^ A. E. Reiter, V. H. Derflinger, B. Hanselmann, T. Bachmann, and B. Sartory, Surf. Coat. Technol. 200, 2114 (2005).
  6. ^ “Carlsbergite: Carlsbergite mineral information and data”. Truy cập 27 tháng 12 năm 2017.

Bản mẫu:Hợp chất Chromi

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan