Chu Ly Vương

Chu Ly (Hy) Vương
周釐王/周僖王
Vua Trung Quốc
Thiên tử nhà Chu
Trị vì681 TCN677 TCN
Tiền nhiệmChu Trang Vương
Kế nhiệmChu Huệ Vương
Thông tin chung
Mất677 TCN
Trung Quốc
Hậu duệChu Huệ Vương
Tên húy
Cơ Hồ Tề (姬胡齊)
Thụy hiệu
Ly Vương/Hy Vương (釐王/僖王)
Triều đạiNhà Đông Chu
Thân phụChu Trang Vương

Chu Ly Vương hay Chu Hy Vương (chữ Hán: 周釐王 hay 周僖王; trị vì: 681 TCN - 677 TCN[1]), tên thật là Cơ Hồ Tề (姬胡齊), là vị vua thứ 16 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Ông là con trai của Chu Trang Vương – vua thứ 15 nhà Chu.

Năm 679 TCN, đời Chu Ly vương, Tề Hoàn Công bắt đầu xưng bá chủ chư hầu.

Dưới thời Chu Hoàn vươngChu Trang vương nhiều lần đem quân đánh nước Tấn, giúp chi trưởng của nước Tấn đánh thắng thế lực ở Khúc Ốc. Năm 679 TCN Khúc Ốc Vũ công Cơ Xứng mang quân tấn công đất Dực, giết chết vua Tấn. Để tránh sự can thiệp của nhà Chu, Cơ Xứng mang của cải nước Tấn đút lót cho Chu Ly vương, nên Ly vương không can thiệp vào nước Tấn như các đời trước nữa và đồng ý công nhận Cơ Xứng làm vua chư hầu nước Tấn.

Năm 677 TCN, Chu Ly Vương mất. Ông ở ngôi 5 năm. Thái tử Cơ Lãng lên nối ngôi, tức là Chu Huệ vương.

Gia quyến

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Sử ký Tư Mã Thiên những điều chưa biết - Chu bản kỷ, Bùi Hạnh Cẩn - Việt Anh dịch (2005), Nhà xuất bản Văn hoá thông tin
  • Trình Doãn Thắng, Ngô Trâu Cương, Thái Thành (1998), Cố sự Quỳnh Lâm, Nhà xuất bản Thanh Hoá
  • Phương Thi Danh (2001), Niên biểu lịch sử Trung Quốc, Nhà xuất bản Thế giới

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Trình Doãn Thắng, Ngô Trâu Cương, Thái Thành, sách đã dẫn, tr 20
  2. ^ Sử ký Tư Mã Thiên, phần Tấn thế gia
  3. ^ Tả truyện, Văn công năm thứ 3
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Đàn ông có để ý đến việc phụ nữ bị béo không?
Đàn ông có để ý đến việc phụ nữ bị béo không?
Cùng xem các bạn nam có quan tâm đến cân nặng không nhé
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Hôm nay mình đọc được 2 case study thú vị về định giá sản phẩm. Cả hai đều dựa trên hiệu ứng mỏ neo (Price Anchoring Effect).
Mối quan hệ giữa Itadori, Fushiguro, Kugisaki được xây dựng trên việc chia sẻ cùng địa ngục tội lỗi
Mối quan hệ giữa Itadori, Fushiguro, Kugisaki được xây dựng trên việc chia sẻ cùng địa ngục tội lỗi
Akutami Gege-sensei xây dựng nhân vật rất tỉ mỉ, nhất là dàn nhân vật chính với cách lấy thật nhiều trục đối chiếu giữa từng cá thể một với từng sự kiện khác nhau
So sánh Hutao và Childe - Genshin Impact
So sánh Hutao và Childe - Genshin Impact
Bài viết có thể rất dài, nhưng phân tích chi tiết, ở đây tôi muốn so sánh 𝐠𝐢𝐚́ 𝐭𝐫𝐢̣ của 2 nhân vật mang lại thay vì tập trung vào sức mạnh của chúng