Chuyên gia là thuật ngữ chỉ về những người người được đào tạo về mặt chuyên môn theo hướng chuyên ngành, có kinh nghiệm thực hành công việc và có kỹ năng thực tiễn, lý luận chuyên sâu về một lĩnh vực cụ thể hoặc có hiểu biết vượt trội so với mặt bằng kiến thức chung. Các chuyên gia có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp (thông qua việc cho ý kiến, tham vấn) vào một công việc hay một lĩnh vực cụ thể. Một trong những đặc điểm quan trọng để nhận dạng chuyên gia so với các chuyên viên, đồng nghiệp thông thường là:[1]
Kỹ năng, nghề nghiệp vượt trội đồng nghiệp.
Trong công việc luôn cho kết quả chính xác.
Tinh thông nghiệp vụ, am tường về công việc đang làm.
Được Tổ chức có thẩm quyền thừa nhận hoặc công nhận bằng văn bản.
Có khả năng tư vấn thông thạo trên một vài lĩnh vực cụ thể.
Chi, M. T.; Feltovich, P. J.; Glaser, R. (1981). “Categorization and representation of physics problems by experts and novices”. Cognitive Science. 5 (2): 121–152. doi:10.1207/s15516709cog0502_2.
Chi, M. T. H., Glasser R., & Rees, E. (1982). Expertise in problem solving. In R. J. Sternberg (Ed.), Advances in the psychology of human intelligence. (Vol. 1, pp. 7–75). Hillsdale, NJ: Erlbaum.
Dreyfus, H.; Dreyfus, S. (2005). “Expertise in real world contexts”. Organization Studies. 26 (5): 779–792. doi:10.1177/0170840605053102.
Ericsson, Anders K.; Stasewski, James J. (1989). “Chapter 9: Skilled Memory and Expertise: Mechanisms of Exceptional Performance”. Trong David Klahr and Kenneth Kotovsky (biên tập). Complex Information Processing: The Impact of Herbert A. Simon. Hillesdale N.J.: Lawrence Erlbaum Associates.
Kitsikis, Dimitri, Le rôle des experts à la Conférence de la Paix. Gestation d'une technocratie en politique internationale. Ottawa, Editions de l'Université d'Ottawa, 1972, 227 pages.
Mieg, Harald A. (2001). The social psychology of expertise. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates.
Shanteau, J.; Weiss, D.J.; Thomas, R.P.; Pounds, J.C. (2002). “Performance-based assessment of expertise: How to decide if someone is an expert or not”. European Journal of Operational Research. 136 (2): 253–263. doi:10.1016/S0377-2217(01)00113-8.
Simon, H. A.; Chase, W.G. (1973). “Skill in chess”. American Scientist. 61: 394–403.
Simon, H. A.; Gilmartin, K. J. (1973). “A simulation of memory for chess positions”. Cognitive Psychology. 5: 29–46. doi:10.1016/0010-0285(73)90024-8.
Sowell, T. (1980). Knowledge and decisions. New York: Basic Books, Inc.
Swanson, R. A., & Holton III, E. F. (2001). Foundations of Human Resource Development. San Francisco: Berrett-Koehler Publishers, Inc.
Nettleton, S.; Burrows, R.; O'Malley, L. (2005). “The mundane realities of the everyday use of the internet for health, and their consequences for media convergence”. Sociology of Health and Illness. 27 (7): 972–992. doi:10.1111/j.1467-9566.2005.00466.x. PMID16313525.
Zankyou no Terror là một phim nặng về tính ẩn dụ hình ảnh lẫn ý nghĩa. Những câu đố xoay vần nối tiếp nhau, những hành động khủng bố vô hại tưởng chừng như không mang ý nghĩa, những cuộc rượt đuổi giữa hai bên mà ta chẳng biết đâu chính đâu tà