Dương cầm (nhạc cụ Trung Quốc)

Một chiếc Dương cầm - tam thập lục Trung Quốc

Dương cầm (giản thể: 扬琴; phồn thể: 揚琴; bính âm: yángqín) hay còn gọi là Đàn tam thập lục là nhạc khí dây, chi gõ của nhạc cụ phương Tây du nhập tới các nước Châu Á. Dương cầm xuất xứ từ Đế quốc Ba Tư có tên là santur chế tác vào khoảng thế kỷ thứ XII du nhập đến Trung Quốc vào thời Minh khoảng thế kỷ XVIII, đến nay đã hơn 400 năm.

Cùng dòng với piano. Tuy nhiên chiếc piano đầu tiên ra đời năm 1709 bởi người thợ chế tạo harpsichord người Ý Bartolomeo Cristofori. Vậy nên không thể nhầm lẫn giữa Dương cầm Trung Quốc (Đàn tam thập lục) với piano của phương Tây. Đàn Tam thập lục du nhập vào Việt Nam khoảng thập niên 60 qua người Hoa ở Chợ Lớn, Sài Gòn.

Tên gọi khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Đàn khá phổ biến ở các quốc gia Trung Á và phương Tây thời Trung cổ cho đến nay và có nhiều những tên gọi khác nhau:

Ba Tư, Syria & Ả Rập: Santũr, Santari, Santuri, Santir, Suntur, Santouri, Sandouri, Santoor

Trung Quốc: Yangqin (giản thể:扬琴/phồn thể:揚琴 hoặc 洋琴; bính âm: yáng qín), dịch nghĩa chữ Hándương cầm.

Mông Cổ: Yoochir

Triều Tiên: Yanggum (양금)

Thái Lan: Khim (ขิม)

Campuchia: Khum (ឃឹម)

Ấn Độ: Santoor (সন্তুর)

Anh, Hoa Kỳ: Hammered Dulcimer

Các quốc gia phương Tây: Cimbalom, Cimbál, Cymbalom, Cymbalum, Tambal, Tsymbaly v.v...

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giới thiệu Anime: Saiki Kusuo no Psi-nan
Giới thiệu Anime: Saiki Kusuo no Psi-nan
Khác với một học sinh cao trung bình thường, Saiki Kusuo có nhiều siêu năng lực khác nhau bao gồm thần giao cách cảm và cách không di vật
Sung Il-Hwan: Thợ Săn Hạng S Huyền Thoại và Hành Trình Bảo Vệ Gia Đình
Sung Il-Hwan: Thợ Săn Hạng S Huyền Thoại và Hành Trình Bảo Vệ Gia Đình
Sung Il-Hwan (성일환) là một Thợ săn hạng S người Hàn Quốc và là cha của Jinwoo và Jinah
[Visual Novel] White Album 2 Tiếng Việt
[Visual Novel] White Album 2 Tiếng Việt
Đây là bài đầu tiên mà tôi tập, và cũng là bài mà tôi đã thuần thục
[Review sách] Đứa con đi hoang trở về: Khi tự do chỉ là lối thoát trong tâm tưởng
[Review sách] Đứa con đi hoang trở về: Khi tự do chỉ là lối thoát trong tâm tưởng
Có bao giờ cậu tự hỏi, vì sao con người ta cứ đâm đầu làm một việc, bất chấp những lời cảnh báo, những tấm gương thất bại trước đó?