Trong toán học , một dạng toàn phương là một đa thức với các số hạng có bình phương. Ví dụ
là một dạng toàn phương với các biến x và y . Các hệ số thường thuộc một trường K cố định, chẳng hạn như số thực hoặc số phức.
Các dạng toàn phương chiếm vị trí trung tâm trong nhiều nhánh toán học khác nhau, bao gồm lý thuyết số , đại số tuyến tính , lý thuyết nhóm (nhóm trực giao), hình học vi phân (metric Riemann , dạng cơ bản thứ hai), tô pô vi phân (dạng giao của 4-đa-tạp) và lý thuyết Lie (dạng Killing).
Một dạng toàn phương trên một trường K là một ánh xạ
q
:
V
→
K
{\displaystyle q:V\to K}
từ một không gian vectơ hữu hạn chiều trên K vào K sao cho tồn tại một dạng song tuyến tính
η
:
V
×
V
→
K
{\displaystyle \eta :V\times V\to K}
thỏa mãn
q
(
u
)
=
η
(
u
,
u
)
{\displaystyle q(u)=\eta (u,u)}
[ 1]
Hệ quả: với mọi
a
∈
K
,
v
∈
V
{\displaystyle a\in K,v\in V}
,
q
(
a
v
)
=
a
2
q
(
v
)
{\displaystyle q(av)=a^{2}q(v)}
.
Cụ thể hơn, ta có một biểu diễn dưới dạng đa thức:
q
(
x
1
,
…
,
x
n
)
=
∑
i
=
1
n
∑
j
=
1
n
a
i
j
x
i
x
j
,
a
i
j
∈
K
.
{\displaystyle q(x_{1},\ldots ,x_{n})=\sum _{i=1}^{n}\sum _{j=1}^{n}a_{ij}{x_{i}}{x_{j}},\quad a_{ij}\in K.}
Sử dụng ma trận A = (a ij ) , ta có thể viết lại công thức trên dưới dạng
q
(
x
)
=
x
T
A
x
.
{\displaystyle q(x)=x^{\mathrm {T} }Ax.}
Nếu đặc số của trường K khác 2
Ma trận hệ số A của q có thể được thay thế bằng ma trận đối xứng (A + A T )/2 .
Dạng song tuyến tính
η
{\displaystyle \eta }
có thể được tính theo
q
{\displaystyle q}
:
η
(
α
,
β
)
=
1
2
(
q
(
α
+
β
)
−
q
(
α
)
−
q
(
β
)
)
{\displaystyle \eta (\alpha ,\beta )={\frac {1}{2}}(q(\alpha +\beta )-q(\alpha )-q(\beta ))}
[ 1]
^ a b Nguyễn Hữu Việt Hưng (1999), tr. 234
A.V.Malyshev (2001), “Quadratic form” , trong Hazewinkel, Michiel (biên tập), Bách khoa toàn thư Toán học , Springer , ISBN 978-1-55608-010-4
A.V.Malyshev (2001), “Binary quadratic form” , trong Hazewinkel, Michiel (biên tập), Bách khoa toàn thư Toán học , Springer , ISBN 978-1-55608-010-4
Nhánh Khái niệm chính Khái niệm nâng cao