Danh sách Vương cung thánh đường Công giáo

Dưới đây là danh sách các Vương cung thánh đường của Giáo hội Công giáo La Mã. Đây là một danh hiệu tôn vinh đặc biệt mà các Giáo hoàng dành cho nhà thờ hoặc thánh địa, xét theo tính chất cổ kính, tầm quan trọng về lịch sử và ý nghĩa tâm linh đối với Giáo hội. Phần lớn vương cung thánh đường là nhà thờ chính tòa, nhưng không phải nhà thờ chính tòa nào cũng là vương cung thánh đường.

Vương cung thánh đường trong Giáo luật được chia thành Đại và Tiểu vương cung thánh đường. Hiện nay trên thế giới chỉ có 4 Đại vương cung thánh đường và tất cả đều nằm ở Roma, đó là: Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô, Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, Vương cung thánh đường Thánh Phaolô Ngoại thànhVương cung thánh đường Đức Bà Cả. Còn tất cả các Vương cung thánh đường khác trên thế giới đều là các tiểu vương cung thánh đường.

Không có nhà thờ Giáo hội Công giáo nào được vinh danh với danh hiệu vương cung thánh đường trừ khi được Tòa Thánh công nhận hoặc được công nhận từ xa xưa.[1] Vương cung thánh đường San Nicola của Tolentino là Tiểu vương cung thánh đường đầu tiên được hình thành vào năm 1783 theo giáo luật. Mã số Giáo luật năm 1917 chính thức công nhận các nhà thờ sử dụng tiêu đề Vương cung thánh đường từ xa xưa như là Tiểu vương cung thánh đường. Và các nhà thờ này được gọi là Vương cung thánh đường thượng cổ.

Khi một nhà thờ đã được nâng lên danh hiệu tiểu vương cung thánh đường thì được Tòa Thánh trao cho hai biểu trưng của giáo hoàng: một là cái chuông (tintinnabulum) dùng để báo tin khi Giáo hoàng hay người thay mặt Giáo hoàng đến, hai là cái dù bằng lụa có hai màu vàng, đỏ (conopaeum) dùng để che cho giáo hoàng.

Danh sách

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Thành phố/Đô thị Vương cung thánh đường Năm cung hiến Hình ảnh
Trung Quốc Thượng Hải Vương cung thánh đường Xà Sơn 1942
Ấn Độ Alleppey Vương cung thánh đường Thánh Anrê, Arthunkal 2010[2]
Ấn Độ Angamaly Vương cung thánh đường Thánh George[3] 2009
Ấn Độ Bandel Vương cung thánh đường Đền thờ Đức Mẹ Rosary 1988
Ấn Độ Bangalore Vương cung thánh đường Đức Mẹ Maria, Shivajinagar 1973
Ấn Độ Chennai Vương cung thánh đường San Thome 1956
Ấn Độ Goa Velha Vương cung thánh đường Bom Jesus 1946
Ấn Độ Kochi Vương cung thánh đường Đức Mẹ Maria, Ernakulam[3] 1974
Ấn Độ Kochi Vương cung thánh đường Santa Cruz 1984
Ấn Độ Kochi Vương cung thánh đường Đền thờ Quốc gia Đức Mẹ Chuộc Kẻ Làm Tôi, Vallarpadam 2004
Ấn Độ Mumbai Vương cung thánh đường Đức Mẹ của Núi, Bandra 1954
Ấn Độ Pallippuram Vương cung thánh đường Đức Mẹ của Tuyết, Pallippuram 2012
Ấn Độ Pondicherry Vương cung thánh đường Thánh Tâm Chúa Giêsu 2011
Ấn Độ Ranchi Vương cung thánh đường Tình mẫu tử thiêng liêng của Đức Mẹ, Raja Ulhatu 2004
Ấn Độ Sardhana Vương cung thánh đường Đức Mẹ của Graces 1961
Ấn Độ Secunderabad Vương cung thánh đường Lễ thăng thiên của Đức Mẹ Đồng Trinh 2008
Ấn Độ Thiruvaiyaru Vương cung thánh đường Đức Mẹ của Lourdes, Poondi 1999
Ấn Độ Thiruvananthapuram Vương cung thánh đường Hòa bình của Thánh nữ Maria[4] 2008[5]
Ấn Độ Thoothukudi Vương cung thánh đường Đức Mẹ của Tuyết, Thoothukudi 1982
Ấn Độ Thrissur Vương cung thánh đường Đức Mẹ của Dolours, Thrissur[3] 1992
Ấn Độ Tiruchirapalli Vương cung thánh đường Chúa Cứu thế, Tiruchirapalli 2006
Ấn Độ Velankanni Vương cung thánh đường Đức Mẹ của Vailankanni 1962
Israel Haifa Vương cung thánh đường Đức Mẹ, Sao Biển, Tu viện Stella Maris Camêlô 1839
Israel Jerusalem Vương cung thánh đường Mộ Thánh[6] Xa xưa
Israel Jerusalem Vương cung thánh đường Agony Xa xưa[7]
Israel Jerusalem Vương cung thánh đường Thánh Stêphanô 1903
Israel Jerusalem Nhà thờ Thánh Annê 1954[8]
Israel Jerusalem Vương cung thánh đường Cái chết của Đức Mẹ Đồng Trinh Maria, Tu viện Hagia Maria Sion 1957[9]
Israel Hạ Galilee Vương cung thánh đường Biến Hình, Núi Tabor Xa xưa[7]
Israel Nazareth Vương cung thánh đường Truyền tin Xa xưa[10]
Palestine Jerusalem Nhà thờ Emmaus (Nhà của Thánh Cleophas) 1919
Philippines Agoo Vương cung thánh đường Đức Mẹ Nhân từ của Charity 1982
Philippines Badoc Vương cung thánh đường Thánh Gioan Rửa tội 2018
Philippines Batangas Vương cung thánh đường Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, Batangas[11] 1948
Philippines Cebu Vương cung thánh đường Santo Niño 1965
Philippines Malolos Vương cung thánh đường Nhà thờ chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội 1999 Malolos Cathedral
Philippines Manila Vương cung thánh đường Thánh Sêbastianô, Manila 1890
Philippines Manila Nhà thờ chính tòa Manila 1981 Facade of the Manila Cathedral
Philippines Manila Vương cung thánh đường Black Nazarene 1987
Philippines Manila Vương cung thánh đường Thánh Lorenzo Ruiz 1992
Philippines Manaoag Vương cung thánh đường Đức Mẹ của Manaoag 2015
Philippines Naga Vương cung thánh đường Đức Mẹ của Peñafrancia 1985
Philippines Quezon Vương cung thánh đường Đền thờ Quốc gia Đức Mẹ của Núi Carmel[12] 2018
Philippines Piat Vương cung thánh đường Đức Mẹ của Piat 1997
Philippines Taal Vương cung thánh đường Thánh Martinô thành Tours 1948
Philippines Tayabas Vương cung thánh đường Tổng lãnh thiên thần Micae 1988
Đài Loan Cao Hùng Nhà thờ chính tòa Vương cung thánh đường Mân Côi 1995
Đài Loan Vạn Loan Vương cung thánh đường Vạn Kim của Thụ thai Tinh khiết 1984
Sri Lanka Tewatta Vương cung thánh đường Đức Mẹ Lanka 1973
Việt Nam Hà Nam Vương cung thánh đường Sở Kiện 2010
Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn 1959
Việt Nam Quảng Trị Vương cung thánh đường Đức Mẹ La Vang 1961
Việt Nam Nam Định Vương cung thánh đường Phú Nhai 2008

Châu Đại Dương

[sửa | sửa mã nguồn]

Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Caribe

[sửa | sửa mã nguồn]

Thống kê

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Robert F. McNamara, Minor Basilicas in the United States
  2. ^ Staff Reporter "Arthunkal church declared basilica" Lưu trữ 2010-10-15 tại Wayback Machine, The Hindu, October 12, 2010, accessed December 27, 2010.
  3. ^ a b c Syro-Malabar Catholic Church
  4. ^ Syro-Malankara Catholic Church
  5. ^ "Pro-cathedral gets basilica status", The Hindu, 11 November 2008”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2015.
  6. ^ Quản lý chung của Nhà thờ Chính thống Hy Lạp, Nhà thờ Chính thống Armenia, Nhà thờ Chính thống Coptic, Nhà thờ Chính thống Ai Cập, và Nhà thờ Chính thống Syria.
  7. ^ a b Nhà thờ hiện tại được xây dựng từ năm 1924.
  8. ^ Pope Pius XII (1958). Basilica decree (PDF). Acta Apostolicae Sedis (bằng tiếng La-tinh). 50. Vatican: Holy See. tr. 469–470. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2012.
  9. ^ Pope Pius XII (1955). Basilica decree (PDF). Acta Apostolicae Sedis (bằng tiếng La-tinh). 55. Vatican: Holy See. tr. 713–714. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2012.
  10. ^ Mặc dù nhà thờ hiện tại được xây dựng từ năm 1967.
  11. ^ “Basilica of the Immaculate Concepcion, Batangas City”. WOWBatangas.com. Truy cập 4 tháng 11 năm 2015.
  12. ^ “Antonio Juan Domingo”. www.facebook.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2018.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Con người rốt cuộc phải trải qua những gì mới có thể đạt đến sự giác ngộ?
Con người rốt cuộc phải trải qua những gì mới có thể đạt đến sự giác ngộ?
Mọi ý kiến và đánh giá của người khác đều chỉ là tạm thời, chỉ có trải nghiệm và thành tựu của chính mình mới đi theo suốt đời
Công chúa Bạch Chi và sáu chú lùn - Genshin Impact
Công chúa Bạch Chi và sáu chú lùn - Genshin Impact
Một cuốn sách rất quan trọng về Pháp sư vực sâu và những người còn sống sót từ thảm kịch 500 năm trước tại Khaenri'ah
Bốn nguyên tắc khi mở miệng của đàn ông
Bốn nguyên tắc khi mở miệng của đàn ông
Ăn nói thời nay không chỉ gói gọn trong giao tiếp, nó còn trực tiếp liên quan đến việc bạn kiếm tiền, xây dựng mối quan hệ cũng như là duy trì hạnh phúc cho mình
Cung mệnh và chòm sao của Kaveh - Genshin Impact
Cung mệnh và chòm sao của Kaveh - Genshin Impact
Hiện tại thì cả tên cung mệnh lẫn tên banner của Kaveh đều có liên quan đến thiên đường/bầu trời, tên banner lão là 天穹の鏡 (Thiên Khung chi Kính), bản Việt là Lăng kính vòm trời, bản Anh là Empryean Reflection (Heavenly reflection