Doctor of Philosophy (PhD, Ph.D., DPhil; tiếng LatinhPhilosophiae doctor hay Doctor philosophiae) hay Tiến sĩ (các ngành nói chung) là học vị cao nhất trong trình độ học thuật, được trao trong các trường đại học ở hầu hết các nước nói tiếng Anh.[1][2][3][4] Bằng này xuất hiện lần đầu tiên ở Đức, sau đó nó dần được Mỹ và các nước phương Tây đưa vào chương trình giáo dục. Ở Mỹ, PhD xuất hiện từ khoảng cuối thế kỷ 18.
Delamont, S., Atkinson, P. & Parry, O. (1997). Supervising the Ph.D.: A guide to success. Buckingham: Open University Press. ISBN0-335-19516-4
Dinham, S. & Scott, C. (2001). The experience of the results of disseminating the results of doctoral research. Journal of Further and Higher Education, 25 (1) 45–55. ISSN1469-9486
Feibelman, Peter J. A Ph.D. Is Not Enough!: A Guide to Survival in Science (2011) excerpt
Geiger, Roger L. To Advance Knowledge: The Growth of American Research Universities, 1900–1940. (Oxford University Press, 1986).
Geiger, Roger L. Research and Relevant Knowledge: American Research Universities Since World War II (2001).
MacGillivray, Alex; Potts, Gareth; Raymond, Polly. Secrets of Their Success (London: New Economics Foundation, 2002).
Mewburn, Inger. How To Tame Your Ph.D. (2012) excerpt
Simpson, Renate. How the Ph.D. came to Britain: A century of struggle for postgraduate education, Society for Research into Higher Education, Guildford (1983).
Wellington, J. Bathmaker, A._M., Hunt, C., McCullough, G. & Sikes, P. (2005). Succeeding with your doctorate. London: Sage. ISBN1-4129-0116-2
Wilkinson, D. (2005) The essential guide to postgraduate study London: SAGE ISBN1-4129-0062-X (hbk.)
Wisker, G. (2005) The Good Supervisor: Supervising Postgraduate and Undergraduate Research for Doctoral Theses and Dissertations Palgrave Macmillan. ISBN1-4039-0395-6.
Ngay từ đầu mục đích của Jesper chỉ là lợi dụng việc những đứa trẻ luôn thích đồ chơi, dụ dỗ chúng viết thư cho ông già Noel còn mình thì nhanh chóng đạt được mục tiêu bố đề ra và trở lại cuộc sống vô lo vô nghĩ ngày nào