The Economist

The Economist
Bìa số ra ngày 8 tháng 9 năm 2001
Loại hìnhTạp chí tin tức hàng tuần
Hình thứcTạp chí
Chủ sở hữuThe Economist Group
Người sáng lậpJames Wilson
Biên tập viênJohn Micklethwait
Thành lậpTháng 9 1843
Khuynh hướng chính trịChủ nghĩa tự do kinh tế[1][2]
Chủ nghĩa tự do xã hội[1][2]
Chủ nghĩa trung dung cấp tiến[3][4]
Trụ sở25 St James's Street
Westminster
London
SW1A 1HG
Anh
Số lượng lưu hànhtrên 1,6 triệu bản một tuần
ISSN0013-0613
Trang webEconomist.com

The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd. và được biên tập tại City of Westminster, London, Anh.[5][6] Ấn bản này được thành lập vào năm 1843 bởi James Wilson. Dù The Economist tự nhận là một tờ báo nhưng các ấn bản của tờ báo này thường dùng giấy bóng giống như các tờ tạp chí. Năm 2009, ấn bản này đạt lượng lưu hành trên 1,6 triệu bản,[7] trên một nửa là được bán ở Bắc Mỹ với các quốc gia nói tiếng Anh.[8]

Ấn bản này dành sự ủng hộ cho thương mại tự do, toàn cầu hóa, sức mạnh của chính phủ và chi tiêu cho giáo dục, ngoài ra còn có các phương thức hạn chế của sự can thiệp chính phủ. The Economist nhắm tới đối tượng độc giả trí thức và có một lượng độc giả bao gồm nhiều giám đốc điều hành danh tiếng và các nhà làm chính sách.[9]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Zevin, Alexander (ngày 20 tháng 12 năm 2019). “Liberalism at Large — how The Economist gets it right and spectacularly wrong”. www.ft.com. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2020.
  2. ^ a b Mishra, Pankaj. “Liberalism According to The Economist”. The New Yorker (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2020.
  3. ^ “Is The Economist left- or right-wing?”. The Economist. ngày 2 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2016.
  4. ^ “True Progressivism”. The Economist. ngày 13 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2016.
  5. ^ "Locations." Economist Group. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2009.
  6. ^ "Maps Lưu trữ 2011-09-05 tại Wayback Machine." City of Westminster. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2009.
  7. ^ “Worldwide circulation vitality”. The Economist. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2009.
  8. ^ “E.M. O'Rorke subscription letter”. NPR. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2008.
  9. ^ “How our readers view The Economist”. The Economist. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 9 năm 2006. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2011. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp)

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết[sửa | sửa mã nguồn]

Nghe bài viết này
(2 parts, 19 phút)
Icon Wikipedia được đọc ra
Các tệp âm thanh này được tạo từ bản phiên bản sửa đổi bài viết ngày
Lỗi: không cung cấp được ngày tháng
và không phản ánh các chỉnh sửa tiếp theo.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Ibara Mayaka trong Hyouka
Nhân vật Ibara Mayaka trong Hyouka
Ibara Mayaka (伊原 摩耶花, Ibara Mayaka ) là một trong những nhân vật chính của Hyouka
[Review sách] Đứa con đi hoang trở về: Khi tự do chỉ là lối thoát trong tâm tưởng
[Review sách] Đứa con đi hoang trở về: Khi tự do chỉ là lối thoát trong tâm tưởng
Có bao giờ cậu tự hỏi, vì sao con người ta cứ đâm đầu làm một việc, bất chấp những lời cảnh báo, những tấm gương thất bại trước đó?
Một số thông tin về Thất sắc Thủy tổ và Ác ma tộc [Demon] Tensura
Một số thông tin về Thất sắc Thủy tổ và Ác ma tộc [Demon] Tensura
Trong thế giới chuyến sinh thành slime các ác ma , thiên thần và tinh linh là những rạng tồn tại bí ẩn với sức mạnh không thể đong đếm
LK-99 và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 5, mảnh ghép quan trọng của thế kỉ 21
LK-99 và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 5, mảnh ghép quan trọng của thế kỉ 21
Lần đầu tiên trong lịch sử, chúng tôi đã thành công tổng hợp được vật liệu siêu dẫn vận hành ở nhiệt độ phòng và áp suất khí quyển với cấu trúc LK-99