Famotidine

Famotidine, được bán dưới tên thương mại Pepcid và các nhãn khác, là một loại thuốc làm giảm sản xuất axit dạ dày.[1] Nó được sử dụng để điều trị bệnh loét dạ dày, bệnh trào ngược dạ dày thực quảnhội chứng Zollinger-Ellison.[1] Nó được đưa vào cơ thể bằng uống qua miệng hoặc tiêm tĩnh mạch.[1] Nó bắt đầu có tác dụng trong vòng một giờ.[1]

Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm đau đầu, khó chịu ở ruột và chóng mặt.[1] Tác dụng phụ nghiêm trọng có thể bao gồm viêm phổico giật.[1][2] Sử dụng trong thai kỳ có vẻ an toàn nhưng chưa được nghiên cứu kỹ trong khi sử dụng trong thời gian cho con bú không được khuyến cáo.[3] Nó là một chất đối kháng thụ thể histamine H2.[1]

Famotidine được cấp bằng sáng chế vào năm 1979 và được đưa vào sử dụng y tế vào năm 1985.[4] Nó có sẵn như là một loại thuốc gốc.[2] Một tháng cung cấp thuốc này ở Vương quốc Anh tiêu tốn của NHS khoảng 30 ₤ vào năm 2019.[2] Tại Hoa Kỳ, chi phí bán buôn của số thuốc này là khoảng 2 USD.[5] Năm 2016, đây là loại thuốc được kê đơn nhiều thứ 125 tại Hoa Kỳ với hơn 5 triệu đơn thuốc.[6]

Sử dụng trong y tế

[sửa | sửa mã nguồn]

Tác dụng phụ

[sửa | sửa mã nguồn]

Các tác dụng phụ phổ biến nhất liên quan đến việc sử dụng famotidine bao gồm đau đầu, chóng mặt và táo bón hoặc tiêu chảy.[18][19]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g “Famotidine Monograph for Professionals”. Drugs.com (bằng tiếng Anh). American Society of Health-System Pharmacists. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2019.
  2. ^ a b c British national formulary: BNF 76 (ấn bản thứ 76). Pharmaceutical Press. 2018. tr. 74–75. ISBN 9780857113382.
  3. ^ “Famotidine Use During Pregnancy”. Drugs.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2019.
  4. ^ Fischer, Jnos; Ganellin, C. Robin (2006). Analogue-based Drug Discovery (bằng tiếng Anh). John Wiley & Sons. tr. 444. ISBN 9783527607495.
  5. ^ “NADAC as of 2019-02-27”. Centers for Medicare and Medicaid Services (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2019.
  6. ^ “The Top 300 of 2019”. clincalc.com. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2018.
  7. ^ Kanayama, S (tháng 1 năm 1999). “Proton-pump inhibitors versus H2-receptor antagonists in triple therapy for Helicobacter pylori eradication”. Nihon Rinsho. Japanese Journal of Clinical Medicine. 57 (1): 153–6. PMID 10036954.
  8. ^ Soga, T; Matsuura, M; Kodama, Y; Fujita, T; Sekimoto, I; Nishimura, K; Yoshida, S; Kutsumi, H; Fujimoto, S (tháng 8 năm 1999). “Is a proton pump inhibitor necessary for the treatment of lower-grade reflux esophagitis?”. Journal of Gastroenterology. 34 (4): 435–40. doi:10.1007/s005350050292. PMID 10452673.
  9. ^ Borody, TJ; Andrews, P; Fracchia, G; Brandl, S; Shortis, NP; Bae, H (tháng 10 năm 1995). “Omeprazole enhances efficacy of triple therapy in eradicating Helicobacter pylori”. Gut. 37 (4): 477–81. doi:10.1136/gut.37.4.477. PMC 1382896. PMID 7489931.
  10. ^ Hu, FL; Jia, JC; Li, YL; Yang, GB (2003). “Comparison of H2-receptor antagonist- and proton-pump inhibitor-based triple regimens for the eradication of Helicobacter pylori in Chinese patients with gastritis or peptic ulcer”. The Journal of International Medical Research. 31 (6): 469–74. doi:10.1177/147323000303100601. PMID 14708410.
  11. ^ Kirika, NV; Bodrug, NI; Butorov, IV; Butorov, SI (2004). “[Efficacy of different schemes of anti-helicobacter therapy in duodenal ulcer]”. Terapevticheskii Arkhiv. 76 (2): 18–22. PMID 15106408.
  12. ^ Fujiwara, Y; Higuchi, K; Nebiki, H; Chono, S; Uno, H; Kitada, K; Satoh, H; Nakagawa, K; Kobayashi, K (tháng 6 năm 2005). “Famotidine vs. omeprazole: a prospective randomized multicentre trial to determine efficacy in non-erosive gastro-oesophageal reflux disease”. Alimentary Pharmacology & Therapeutics. 21 Suppl 2: 10–8. doi:10.1111/j.1365-2036.2005.02468.x. PMID 15943841.
  13. ^ La Corte, R; Caselli, M; Castellino, G; Bajocchi, G; Trotta, F (tháng 6 năm 1999). “Prophylaxis and treatment of NSAID-induced gastroduodenal disorders”. Drug Safety. 20 (6): 527–43. doi:10.2165/00002018-199920060-00006. PMID 10392669.
  14. ^ Laine, L; Kivitz, AJ; Bello, AE; Grahn, AY; Schiff, MH; Taha, AS (tháng 3 năm 2012). “Double-blind randomized trials of single-tablet ibuprofen/high-dose famotidine vs. ibuprofen alone for reduction of gastric and duodenal ulcers”. The American Journal of Gastroenterology. 107 (3): 379–86. doi:10.1038/ajg.2011.443. PMC 3321505. PMID 22186979.
  15. ^ Escolano, F; Castaño, J; López, R; Bisbe, E; Alcón, A (tháng 10 năm 1992). “Effects of omeprazole, ranitidine, famotidine and placebo on gastric secretion in patients undergoing elective surgery”. British Journal of Anaesthesia. 69 (4): 404–6. doi:10.1093/bja/69.4.404. PMID 1419452.
  16. ^ Vila, P; Vallès, J; Canet, J; Melero, A; Vidal, F (tháng 11 năm 1991). “Acid aspiration prophylaxis in morbidly obese patients: famotidine vs. ranitidine”. Anaesthesia. 46 (11): 967–9. doi:10.1111/j.1365-2044.1991.tb09860.x. PMID 1750602.
  17. ^ Jahr, JS; Burckart, G; Smith, SS; Shapiro, J; Cook, DR (tháng 7 năm 1991). “Effects of famotidine on gastric pH and residual volume in pediatric surgery”. Acta Anaesthesiologica Scandinavica. 35 (5): 457–60. doi:10.1111/j.1399-6576.1991.tb03328.x. PMID 1887750.
  18. ^ “Common Side Effects of Pepcid (Famotidine) Drug Center”. RxList (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2019.
  19. ^ “Drugs & Medications”. www.webmd.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2019.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan