Gamma Velorum

Gamma Velorum (La tinh hóa từ γ Velorum theo định danh Bayer, tên viết tắt là γ Vel) là tên của một hệ bốn ngôi sao nằm trong chòm sao Thuyền Phàm. Bốn ngôi sao ấy hợp thành tạo nên một cấp sao biểu kiến là 1,7, khiến nó trở thành một trong nhũng thiên thể sáng nhất trên bầu trời đêm. Nó có chứa một ngôi sao Wolf-Rayet, ngôi sao này là ngôi sao gần nhất và sáng nhất. Tên truyền thống của nó là Suhail al Muhlif và tên hiện đại của nó là Regor /ˈrɡɔːr/,[1] nhưng cả hai tên này đều không được hiệp hội Thên văn Quốc tế chấp thuận.

Hệ sao này có chứa hai cặp sao, cách nhau 41", mỗi cặp có quang phổ đôi., cặp sao còn lại sáng hơn, chứa một sao Wolf-Rayet và một sao siêu khổng lồ màu xanh, còn γ1 Velorum thì chứa một ngôi sao khổng lồ màu xanh và một ngôi sao không hề nhìn thấy được.

Nó có ít nhất 4 ngôi sao, γ2 Velorum chứa một sao siêu khổng lồ màu xanh (quang phổ loại O,75) với khối lượng xấp xỉ 30 lần khối lượng mặt trời và một sao Wolf-Rayet có khối lượng gấp 9 lần khối lượng mặt trời, trước đây là 35 lần[2]. Chúng có quỹ đạo là 78,5 ngày và khoảng cách thay đổi từ 0,8 đến 1,6 đơn vị thiên văn. Ngôi sao Wolf-Rayet có thể sẽ kết thúc bằng một vụ nổ siêu tân tinh loại Ib.[3]

γ1 Velorum là một cặp sao chỉ nhìn thấy một ngôi sao khổng lồ màu xanh trắng. Do ngôi sao kia quá gần. Chúng có thể nhìn thấy bằng mặt thường với cấp sao biểu kiến là 1,72.[4]

Dữ liệu hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là hệ sao nằm trong chòm sao Thuyền Phàm và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 08h 09m 31.95013s[5]

Độ nghiêng –47° 20′ 11.7108″[5]

Cấp sao biểu kiến 1.83[6] (1.81 - 1.87[7])

Cấp sao tuyệt đối −4.23 + −5.63[8]

Vận tốc xuyên tâm 12 ± 1[9] km/s

Loại quang phổ WC8 + O7.5III[10]

Giá trị thị sai 2,92 +/- 0,3[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Kunitzsch, Paul; Smart, Tim (2006). A Dictionary of Modern star Names: A Short Guide to 254 Star Names and Their Derivations (ấn bản thứ 2). Cambridge, Massachusetts: Sky Pub. ISBN 978-1-931559-44-7.
  2. ^ Eldridge, J. J. (2009). “A new-age determination for γ2 Velorum from binary stellar evolution models”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society: Letters. 400: L20–L23. arXiv:0909.0504. Bibcode:2009MNRAS.400L..20E. doi:10.1111/j.1745-3933.2009.00753.x.
  3. ^ Beech, Martin (2011). “The past, present and future supernova threat to Earth's biosphere”. Astrophysics and Space Science. 336 (2): 287. Bibcode:2011Ap&SS.336..287B. doi:10.1007/s10509-011-0873-9.
  4. ^ Jeffries, R. D.; Naylor, T.; Walter, F. M.; Pozzo, M. P.; Devey, C. R. (2009). “The stellar association around Gamma Velorum and its relationship with Vela OB2”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 393 (2): 538. arXiv:0810.5320. Bibcode:2009MNRAS.393..538J. doi:10.1111/j.1365-2966.2008.14162.x.
  5. ^ a b c van Leeuwen, F. (tháng 11 năm 2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357
  6. ^ Ducati, J. R. (2002). “VizieR Online Data Catalog: Catalogue of Stellar Photometry in Johnson's 11-color system”. CDS/ADC Collection of Electronic Catalogues. 2237: 0. Bibcode:2002yCat.2237....0D.
  7. ^ Samus, N. N.; Durlevich, O. V.; và đồng nghiệp (2009). “VizieR Online Data Catalog: General Catalogue of Variable Stars (Samus+ 2007–2013)”. VizieR On-line Data Catalog: B/gcvs. Originally published in: 2009yCat....102025S. 1: 02025. Bibcode:2009yCat....102025S.
  8. ^ North, J. R.; Tuthill, P. G.; Tango, W. J.; Davis, J. (2007). “Γ2 Velorum: Orbital solution and fundamental parameter determination with SUSI”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 377: 415. arXiv:astro-ph/0702375. Bibcode:2007MNRAS.377..415N. doi:10.1111/j.1365-2966.2007.11608.x.
  9. ^ Niemela, V. S.; Sahade, J. (1980). “The orbital elements of Gamma 2 Velorum”. The Astrophysical Journal. 238: 244. Bibcode:1980ApJ...238..244N. doi:10.1086/157981. ISSN 0004-637X.
  10. ^ Roche, P. F.; Colling, M. D.; Barlow, M. J. (2012). “The outer wind of γ Velorum”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 427: 581. arXiv:1208.6016. Bibcode:2012MNRAS.427..581R. doi:10.1111/j.1365-2966.2012.22005.x.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Đại cương về sát thương trong Genshin Impact
Đại cương về sát thương trong Genshin Impact
Các bạn có bao giờ đặt câu hỏi tại sao Xiangling 4 sao với 1300 damg có thể gây tới 7k4 damg lửa từ gấu Gouba
Giải thích về cái kết của Tensura (phiên bản WEB NOVEL)
Giải thích về cái kết của Tensura (phiên bản WEB NOVEL)
Thấy có rất nhiều bạn chưa kiểu được cái kết của WN, thế nên hôm nay mình sẽ giải thích kĩ để giúp các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé
Nhân vật Kasumi Miwa -  Jujutsu Kaisen
Nhân vật Kasumi Miwa - Jujutsu Kaisen
Kasumi Miwa (Miwa Kasumi?) Là một nhân vật trong bộ truyện Jujutsu Kaisen, cô là học sinh năm hai tại trường trung học Jujutsu Kyoto.
GPS Là gì? Có phải bạn luôn bị theo dõi khi bật định vị trên điện thoại?
GPS Là gì? Có phải bạn luôn bị theo dõi khi bật định vị trên điện thoại?
Phát triển bởi quân đội Mỹ nhưng tín hiệu GPS được cung cấp miễn phí cho tất cả mọi người.