Gaspard-Gustave de Coriolis

Gaspard-Gustave de Coriolis
Gaspard-Gustave de Coriolis
Sinh21 tháng 5 năm 1792
Paris
Mất19 tháng 9 năm 1843
Quốc tịchPháp Pháp
Nổi tiếng vìHiệu ứng Coriolis
Sự nghiệp khoa học
NgànhToán học, Vật lý
Nơi công tácTrường Bách khoa Paris

Gaspard-Gustave de Coriolis hay Gustave de Coriolis (21 tháng 5 năm 1792 tại Paris – 19 tháng 9 năm 1843 tại Paris) là nhà toán học, kiêm vật lý học người Pháp.

Ông từng giữ chức phó giáo sư bộ môn toán tại trường Bách khoa Paris từ 1816 đến 1838.

Ông cũng là thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp. Đã từng nghiên cứu về các định luật của chuyển động, nhất là các chuyển động trên mặt đất.

Ông là người đã đưa thuật ngữ "công" vào môn cơ học.[1][2]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Jammer, Max (1957). Concepts of Force. Dover Publications, Inc. tr. 167; footnote 14. ISBN 0-486-40689-X.
  2. ^ Coriolis, Gustave. (1829). Calculation of the Effect of Machines, or Considerations on the Use of Engines and their Evaluation (Du Calcul de l'effet des Machines, ou Considérations sur l'emploi des Moteurs et sur Leur Evaluation). Paris: Carilian-Goeury, Libraire.


Cảnh báo: Từ khóa xếp mặc định “Coriolis, Gaspard-Gustave de” ghi đè từ khóa trước, “Coriolis, Gaspard-Gustave”.

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nguồn gốc của mâu thuẫn lịch sử giữa hồi giáo, do thái và thiên chúa giáo
Nguồn gốc của mâu thuẫn lịch sử giữa hồi giáo, do thái và thiên chúa giáo
Mâu thuẫn giữa Trung Đông Hồi Giáo, Israel Do Thái giáo và Phương Tây Thiên Chúa Giáo là một mâu thuẫn tính bằng thiên niên kỷ và bao trùm mọi mặt của đời sống
Công thức làm lẩu ếch măng cay
Công thức làm lẩu ếch măng cay
Lẩu ếch măng cay là một trong những món ngon trứ danh với hương vị hấp dẫn, được rất nhiều người yêu thích, cuốn hút người sành ăn
Download Bokutachi wa Benkyou ga Dekinai 2 Vetsub
Download Bokutachi wa Benkyou ga Dekinai 2 Vetsub
Những mẩu truyện cực đáng yêu về học đường với những thiên tài
Evil Does Not Exist: ở nơi đâu cái ác không tồn tại?
Evil Does Not Exist: ở nơi đâu cái ác không tồn tại?
Lòng tốt có tồn tại, tình yêu có tồn tại, lòng vị tha có tồn tại, nhưng cái ác lại không tồn tại.