Georges Danton

Georges Jacques Danton
Georges-Jacques Danton. Musée Carnavalet, Paris
Chủ tịch Hội đồng Bảo vệ nhà nước(Chính phủ Lâm thời Pháp)
Nhiệm kỳ
ngày 6 tháng 4 năm 1793 – ngày 27 tháng 7 năm 1793
Tiền nhiệmChức vụ mới thành lập
Kế nhiệmMaximilien Robespierre
Người đứng đầu Bộ Tư Pháp
Nhiệm kỳ
ngày 10 tháng 8 năm 1792 – ngày 9 tháng 10 năm 1792
Tiền nhiệmÉtienne Dejoly
Kế nhiệmDominique Joseph Garat
Chủ tịch Nghị viện Pháp
Nhiệm kỳ
ngày 25 tháng 7 năm 1793 – ngày 8 tháng 8 năm 1793
Tiền nhiệmJean Bon Saint-André
Kế nhiệmMarie-Jean Hérault de Séchelles
Phó Chủ tịch Nghị viện Pháp
Nhiệm kỳ
ngày 20 tháng 9 năm 1792 – ngày 5 tháng 4 năm 1794
Thông tin cá nhân
Sinh(1759-10-26)26 tháng 10 năm 1759
Arcis-sur-Aube, France
Mất5 tháng 4 năm 1794(1794-04-05) (34 tuổi)
Paris, France
Quốc tịchFrench
Đảng chính trịCordeliers Club (1790–1791)
Jacobin Club (1791–1794)
Đảng khácThe Mountain (1792–1794)
Phối ngẫu
Antoinette Gabrielle Danton (cưới 1787–1793)
; her death
Louise Sébastienne Gély (cưới 1793–1794)
; his death
Con cáiFrançois (1788–1789)
Antoine (1790–1858)
François Georges (1792–1848)
Cha mẹJacques Danton and Mary Camus
Nghề nghiệpLawyer, politician
Chữ ký

Georges Jacques Danton (French: [ʒɔʁʒ dɑ̃tɔ̃]; 26 tháng 10 năm 1759 - 05 tháng 4 năm 1794) là một luật sư, nhà báo và nhân vật lãnh đạo trong giai đoạn đầu của Cách mạng Pháp; khởi xướng và lãnh đạo chính trong Chiếm ngục Bastille và là lãnh đạo đầu tiên của Comité de salut public. Vai trò của Danton trong sự khởi đầu của cuộc cách mạng đang còn được tranh cãi; nhiều sử gia mô tả ông là "lực lượng chính trong việc lật đổ chế độ quân chủ và thành lập nền Đệ Nhất Cộng hòa Pháp".[1] Với ảnh hưởng quan trọng trong phái Jacobin, ông đã bị những người ủng hộ khủng bố cáo buộc về các tội bán rẻ tài năng, khoan dung với những kẻ thù của Cách mạng và bị đưa lên máy chém vào ngày 5/4/1794.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  •  Bài viết này bao gồm văn bản từ một ấn phẩm hiện thời trong phạm vi công cộngChisholm, Hugh biên tập (1911). “Danton, George Jacques”. Encyclopædia Britannica (ấn bản thứ 11). Cambridge University Press.
  1. ^ "Georges Danton (French revolutionary leader)—Britannica Online Encyclopedia".

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • François Furet and Mona Ozouf (eds.), A Critical Dictionary of the French Revolution. Cambridge, MA: Belknap Press of Harvard University Press, 1989; pp. 213–223.
  • Laurence Gronlund, Ça Ira! or Danton in the French Revolution. Boston: Lee and Shepard, 1887.
  • Norman Hampson, Danton. New York: Holmes & Meier Publishers, 1978.
  • David Lawday, Danton: The Giant of the French Revolution. London: Jonathan Cape, 2009.
  • Marisa Linton, Choosing Terror: Virtue, Friendship and Authenticity in the French Revolution (Oxford University Press, 2013).

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Đầu Xạ Chú Pháp mạnh tới mức nào?
Đầu Xạ Chú Pháp mạnh tới mức nào?
Đầu Xạ Chú Pháp là một thuật thức di truyền của gia tộc Zen’in. Có hai người trong gia tộc được xác nhận sở hữu thuật thức này
1-In-60 Rule: Quy Luật Giúp Bạn Luôn Tập Trung Vào Mục Tiêu Của Mình
1-In-60 Rule: Quy Luật Giúp Bạn Luôn Tập Trung Vào Mục Tiêu Của Mình
Quy luật "1-In-60 Rule" có nguồn gốc từ ngành hàng không.
Tiểu thuyết ma quái Ponyo: Liệu rằng tất cả mọi người đều đã biến mất
Tiểu thuyết ma quái Ponyo: Liệu rằng tất cả mọi người đều đã biến mất
Ponyo thực chất là một bộ phim kể về chuyến phiêu lưu đến thế giới bên kia sau khi ch.ết của hai mẹ con Sosuke và Ponyo chính là tác nhân gây nên trận Tsunami hủy diệt ấy.
Một xã hội thích nhắn tin hơn là gọi điện và nỗi cô đơn của xã hội hiện đại
Một xã hội thích nhắn tin hơn là gọi điện và nỗi cô đơn của xã hội hiện đại
Bạn có thể nhắn tin với rất nhiều người trên mạng xã hội nhưng với những người xung quanh bạn như gia đình, bạn bè lại trên thực tế lại nhận được rất ít những sự thấu hiểu thực sự của bạn