Phono-semantic matching, Revivalistics, Sự hồi sinh ngôn ngữ và sức khỏe tâm thần, Hybridic theory of Israeli Hebrew, Phân loại "camouflaged borrowing"
Giáo sư về ngôn ngữ học Ghil‘ad Zuckermann giải thích về hoạt động phục hưng ngôn ngữ:
Một nhà phục hưng ngôn ngữ là người đặt những người nói ngôn ngữ trong cộng đồng vào trọng tâm của các hoạt động của họ, trong khi một nhà ngôn ngữ học là người đặt ngôn ngữ vào trung tâm của các hoạt động của họ. Trong quá trình phục hưng, bạn phải nhìn vào những gì mà cộng đồng muốn.
Ông cho hay có các cách khác nhau để phục hồi một ngôn ngữ, tùy vào các bối cảnh khác nhau.[9]
Giai đoạn đầu tiên đó là xác định xem chúng ta đang nói về việc cải tạo một ngôn ngữ không còn được nói, như trong trường hợp tiếng Do Thái hay tiếng Barngarla. Thứ hai là chúng ta đang nói về sự hồi sinh của ngôn ngữ. Đó là trường hợp có những người lớn tuổi nói ngôn ngữ này nhưng trẻ em thì không. Và thứ ba là việc tái tiếp cận một ngôn ngữ vẫn còn nhiều người nói nhưng đang bị đe dọa. Ví dụ tiếng Wales, tiếng Irish."[9]
Giáo sư Zuckermann nói rằng nhiều ngôn ngữ trên thế giới đã trở thành mục tiêu bị tiêu diệt. Đó là khi mà một loại ngôn ngữ bị đẩy vào tuyệt chủng do các yếu tố từ chính sách của chính phủ cũng như thiếu nguồn lực cho học viên.[9]
Giáo sư Zuckermann nói rằng các nhà phục hưng ngôn ngữ đầu tiên cần phải xem xét về điều mà cộng đồng muốn làm với ngôn ngữ của họ, có thể ở mức độ phức tạp hay cũng có khi chỉ dừng lại ở việc đơn giản là sử dụng nó cho tên đường hoặc địa điểm. Tuy nhiên, vấn đề chính đó là, nguồn tài liệu cho nhiều ngôn ngữ nhỏ đơn giản không tồn tại cho những ai muốn theo học.[9]
Zuckermann, Ghil'ad (2006). “Complement Clause Types in Israeli”. Trong R. M. W. Dixon & A. Y. Aikhenvald (biên tập). Complementation: A Cross-Linguistic Typology(PDF). Oxford: Oxford University Press. tr. 72–92.
Zuckermann, Ghil'ad (2006). “"Etymythological Othering" and the Power of "Lexical Engineering" in Judaism, Islam and Christianity. A Socio-Philo(sopho)logical Perspective”. Trong Tope Omoniyi & Joshua A Fishman (biên tập). Explorations in the Sociology of Language and Religion(PDF). Amsterdam: John Benjamins. tr. 237–258.
Yadin, Azzan; Zuckermann, Ghil'ad (2010). “Blorít: Pagans' Mohawk or Sabras' Forelock?: Ideological Secularization of Hebrew Terms in Socialist Zionist Israeli”. Trong Tope Omoniyi (biên tập). The Sociology of Language and Religion: Change, Conflict and Accommodation(PDF). UK: Palgrave Macmillan. tr. 84–125.
^“Voices of the land”. In Port Augusta, an Israeli linguist is helping the Barngarla people reclaim their language / Anna Goldsworthy, The Monthly, September 2014. Truy cập 8 tháng 7 năm 2018.
^“edX”. Professor Ghil'ad Zuckermann. Truy cập 8 tháng 7 năm 2018.
^“Adelaide Festival of Ideas”. Professor Ghil'ad Zuckermann: Should we reclaim dead languages?. Truy cập 8 tháng 7 năm 2018.
Buddha là đại diện của Nhân loại trong vòng thứ sáu của Ragnarok, đối đầu với Zerofuku, và sau đó là Hajun, mặc dù ban đầu được liệt kê là đại diện cho các vị thần.