Giáo dục Nhật Bản

Giáo dục Nhật Bản mang tính bắt buộc ở cả cấp tiểu họctrung học cơ sở.[1] Hầu hết học sinh theo học tại trường công ở cấp trung học cơ sở, nhưng giáo dục dân lập lại phổ biến tại cấp trung học phổ thôngđại học.

Giáo dục trước tiểu học được cung cấp tại các trường mẫu giáo và trung tâm chăm sóc ban ngày. Các trung tâm chăm sóc ban ngày công và tư thục đón nhận trẻ từ dưới 1 tuổi đến 5 tuổi. Các chương trình dành cho trẻ từ 3-5 tuổi giống với trẻ ở trường mẫu giáo. Cách tiếp cận giáo dục tại trường mầm non thay đổi rất nhiều từ những môi trường phi cấu trúc tập trung vào việc vui chơi cho đến những môi trường cấu trúc cao tập trung vào việc đưa trẻ vượt qua kì thi tuyển vào trường tiểu học tư thục. Năm học bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 3, có kì nghỉ hè vào tháng 8 và kỳ nghỉ đông vào cuối tháng 12 đến đầu tháng 1 năm sau. Bên cạnh đó cũng có vài ngày nghỉ lễ giữa năm học.

Sinh viên Nhật Bản luôn xếp hạng cao trong số các sinh viên giữa các sinh viên OECD về chất lượng và hiệu quả trong các việc đọc sách văn, toán và Khoa học. Học sinh trung bình đạt 540 điểm trong phần thi đọc hiểu văn, toán và khoa học trong Chương trình đánh giá Sinh viên Quốc tế (PISA) của OECD và Nhật Bản có một trong những lực lượng lao động được đào tạo tốt nhất trong khối nước OECD. Những người trưởng thành tốt nghiệp đại học, đặc biệt về ngành khoa học và kĩ thuật được hưởng lợi kinh tế và xã hội từ việc giáo dục và kĩ năng của họ trong nền kinh tế công nghệ cao của Nhật Bản.[2] Mặc dù chi tiêu của mỗi sinh viên khá cao tại Nhật Bản, tổng chi tiêu so với GDP vẫn còn nhỏ. Năm 2015, chi tiêu công của Nhật Bản cho giáo dục chỉ chiếm 3,5% GDP, thấp hơn mức trung bình của OECD là 4,7%.[3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Foreign Press Club of Japan Fact Book”. Fpcj.jp. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2013.
  2. ^ “Japan” (PDF). OECD. Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2016.
  3. ^ Tomoko Otake. “Public education spending in Japan lowest in OECD for sixth straight year”. The Japan Times. Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2016.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
Những bài viết trên báo, bài viết hội thảo và những bài khác như The Times Colonist:

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Vay tiền - con dao hai lưỡi: Bạn có biết cách vay mượn tiền thế nào cho hiệu quả?
Vay tiền - con dao hai lưỡi: Bạn có biết cách vay mượn tiền thế nào cho hiệu quả?
Trong đầu tư, kinh doanh, vay còn được gọi là đòn bẩy tài chính, một công cụ rất hiệu quả được nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư sử dụng.
Phân biệt Ma Vương và Quỷ Vương trong Tensura
Phân biệt Ma Vương và Quỷ Vương trong Tensura
Như các bạn đã biết thì trong Tensura có thể chia ra làm hai thế lực chính, đó là Nhân Loại và Ma Vật (Ma Tộc)
Tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp trong tiếng Anh
Tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp trong tiếng Anh
Tìm hiểu cách phân biệt tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp chi tiết nhất
[Review sách] Cân bằng cảm xúc cả lúc bão giông
[Review sách] Cân bằng cảm xúc cả lúc bão giông
Một trong cuốn sách kỹ năng sống mình đọc khá yêu thích gần đây là cuốn Cân bằng cảm xúc cả lúc bão giông của tác giả Richard Nicholls.