Hệ thống đường Inca

Hệ thống đường Inca
Extent of the Inca road system
Thông tin tuyến đường
Chiều dài40.000 km (20.000 mi)
Khoảng thời gianThời kỳ tiền Colombo Nam Mỹ
Tên chính thứcQhapaq Ñan, Hệ thống đường Andes
Tiêu chuẩnVăn hóa: ii, iii, iv, vi
Tham khảo1459
Công nhận2014 (Kỳ họp 38)
Diện tích11.406,95 ha
Vùng đệm663.069,68 ha

Hệ thống đường Inca là hệ thống đường giao thông lớn nhất và tiên tiến nhất trong Thời kỳ tiền Colombo Nam Mỹ. Nó dài ít nhất 40.000 kilômét (25.000 mi).[1]:242 Việc xây dựng đường đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức.[2] Nó bao gồm các con đường[3] được lên kế hoạch chi tiết, thiết kế và xây dựng cẩn thận. Đường được bảo trì, lát gạch khi cần thiết. Hệ thống có những bậc thang để đi lên cao, cầu để băng qua vách núi, cùng các tường chắn đất và hệ thống thoát nước.

Hệ thống đường inca

Nó bao gồm hai tuyến đường chính theo hướng bắc nam, một tuyến đường thì dọc theo bờ biển, trong khi tuyến còn lại nằm sâu trong đất liền và băng qua những dãy núi cao. Cả hai tuyến đường này đều có nhiều nhánh nhỏ hơn.[4] Hệ thống này có thể được so sánh với đường La Mã, mặc dù đường Inca được xây dựng sau đó khoảng 1.000 năm.

Hình ảnh 1phần của đường inca

[5] Hệ thống đường này cho phép vận chuyển hàng hóa, quân đội, người và thông tin liên lạc trên khắp đế quốc Inca và mở rộng ra vùng đất rộng 2.000.000 km2 (770.000 dặm vuông Anh)[6] với khoảng 12 triệu người sinh sống.[7]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ D'Altroy, Terence N. (2002). The Incas. Blackwell Publishers Inc. ISBN 0-631-17677-2.
  2. ^ Thompson, Donald E.; John V. Murra (tháng 7 năm 1966). “The Inca Bridges in the Huanuco Region”. Society for American Archaeology. 5. 31 (1).
  3. ^ Krzanowski Andrzej. Observaciones acerca de la construcción y el trazado de algunos tramos del camino inca en los Andes peruanos - Kraków, Poland - http://www.farkha.nazwa.pl/contributions/pcnwa/cnwa/CNWA2.4.pdf
  4. ^ History of the Inca realm. Cambridge, England: Cambridge University Press. 1999. tr. 60. ISBN 0-521-63759-7.
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên mattos
  6. ^ Raffino, Rodolfo et al. Rumichaca: el puente inca en la cordillera de los Chichas (Tarija, Bolivia) – in "Arqueologia argentina en los incios de un nevo siglo" pags 215 to 223
  7. ^ "Colapso Demografico en la población de la colonia" - https://historiaperuana.pe/periodo-colonial/virreinato/la-poblacion-en-el-virreinato/

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • D'Altroy, Terrence N. (2002). The Incas. Blackwell Publishers. ISBN 0-631-17677-2.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Rostworowski de Diez Canseco, Maria; Harry B. Iceland (1999). History of the Inca realm. Cambridge, UK: Cambridge University Press. ISBN 0-521-63759-7.
  • Incas: lords of gold and glory. New York, New York: Time-Life Books. 1992. ISBN 0-8094-9870-7.
  • D'Altroy, Terrence N (1992). Provincial Power in the Inka Empire. Smithsonian Institution. ISBN 1-56098-115-6.
  • Historia del Peru, Tahuantinsuyu. Spain: Lexus Editores. 201. tr. 301. ISBN 9972-625-35-4.
  • Cameron, Ian (1990). Kingdom of the Sun God: a history of the Andes and their people. New York: Facts on File. tr. 65. ISBN 0-8160-2581-9.
  • “Main Andean Road – Qhapaq Nan”. UNESCO. ngày 10 tháng 7 năm 2009.
  • Salazar, Lucy C.; Richard L. Burger (2004\publisher=Dumbarton Oaks). Lifestyles of the Rich and Famous: Luxury and Daily Life in the Households of Machu Picchu's Elite. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |year= (trợ giúp)
  • Fellman, Bruce (2002). “Rediscovering Mach Picchu”. Yale Alumni Magazine.
  • Thompson, Donald E.; John V. Murra (tháng 7 năm 1966). “The Inca Bridges in the Huanuco Region”. Society for American Archaeology. 5. 31 (1): 632–639.
  • Vitry, Christian (2007). “Roads for Rituals and Sacred Mountains. A study of the Inka Road Systems in High Altitude Shrines in the North”. Bulletin of the Chilean Museum of Pre-Columbian Art.
  • Jenkins, David (2001). “Network Analysis of Inka Roads, Administrative Centers, and Storage Facilities” . Duke University Press. tr. 655–687.
  • Rugeles, Ernesto F (1979). Indian Traditions Series: The chasqui: an Inca tradition. ISBN 0832502634.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Moseley, Michael 1992. The Incas and their Ancestors: The archaeology of Peru. Thames and Hudson, New York.
  • Hyslop, John, 1984. Inka Road System. Academic Press, New York.
  • Inca: Lords of Gold and Glory. Virginia: Time-Life Books, 1992.
  • Andean World: Indigenous History: Culture and Consciousness by Kenneth Adrien.
  • Footprints Cusco and The Inca Trail Handbook by Peter Frost and Ben Box
  • Jenkins, David "A Network Analysis of Inka Roads, Administrative Centers and Storage Facilities." Ethnohistory, 48:655–685 (Fall, 2001).

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Đầu Xạ Chú Pháp mạnh tới mức nào?
Đầu Xạ Chú Pháp mạnh tới mức nào?
Đầu Xạ Chú Pháp là một thuật thức di truyền của gia tộc Zen’in. Có hai người trong gia tộc được xác nhận sở hữu thuật thức này
Việt Nam được nâng hạng thị trường thì sao?
Việt Nam được nâng hạng thị trường thì sao?
Emerging Market – Thị trường mới nổi là gì? Là cái gì mà rốt cuộc người người nhà nhà trong giới tài chính trông ngóng vào nó
10 địa điểm du lịch đáng đi tại Việt Nam trong dịp Tết
10 địa điểm du lịch đáng đi tại Việt Nam trong dịp Tết
Tết là thời điểm chúng ta nghỉ ngơi sau một năm làm việc căng thẳng. Ngoài việc về quê thăm hỏi họ hàng thì thời gian còn lại mọi người sẽ chọn một điểm để du lịch cùng gia đình. Nếu bạn không muốn đi nước ngoài thì ở trong nước cũng sẽ có rất nhiều điểm đẹp không thua kém bất cứ nơi nào trên thế giới. Bạn đã khám phá chưa?
Hứa Quang Hán - Tỏa sáng theo cách riêng biệt
Hứa Quang Hán - Tỏa sáng theo cách riêng biệt
Hứa Quang Hán sinh ngày 31/10/1990 - mọi người có thể gọi anh ta là Greg Hsu (hoặc Greg Han) nếu muốn, vì đó là tên tiếng Anh của anh ta.