Joseph Priestley (13 tháng 3 năm 1733 – 6 tháng 2 năm 1804) là một nhà triết học tự nhiên, nhà hóa học, nhà ngữ pháp, giáo viên đa ngành, nhà lý luận chính trị tự do, và đã xuất bản hơn 150 tác phẩm. Ông ghi tên mình trong lịch sử với việc đã tìm ra oxy, và cô lập nó ở trạng thái khí, mặc dù Carl Wilhelm Scheele và Antoine Lavoisier cũng tuyên bố mạnh mẽ là đã tìm ra chất này trước tiên.
Trong suốt cuộc đời của ông, danh tiếng khoa học đáng nể của Priestley có được nhờ phát minh ra nước có ga (sôđa), các bài viết về điện, và phát hiện ra một vài các "khí", nổi tiếng nhất là cái Priestley gọi là "khí cho hít thở" (oxy). Tuy nhiên, Priestley lại kiên quyết bảo vệ thuyết phlogiston lỗi thời và từ chối cuộc cách mạng hóa học đầu tiên, điều này rốt cục khiến ông bị cô lập trong cộng đồng khoa học.
Khoa học của Priestley là một phần không thể tách rời với thần học của ông, và ông luôn cố gắng hợp nhất chủ nghĩa duy lý Khai sáng với chủ nghĩa hữu thần Kitô giáo. Trong các văn bản viết về siêu hình của mình, Priestley đã cố gắng kết hợp cả chủ nghĩa hữu thần, chủ nghĩa duy vật và quyết định luận, có người đã gọi công trình này là "táo bạo và nguyên thủy". Ông tin rằng sự hiểu biết đúng đắn về thế giới tự nhiên sẽ thúc đẩy tiến bộ của con người và cuối cùng mang lại Thiên niên kỷ Kitô giáo.
The most exhaustive biography of Priestley is Robert Schofield's recent two-volume work; several one-volume treatments exist, all somewhat older: Gibbs, Holt and Thorpe. Graham and Smith focus on Priestley's life in America and Uglow and Jackson both discuss Priestley's life in the context of other developments in science.
Gibbs, F. W. Joseph Priestley: Adventurer in Science and Champion of Truth. London: Thomas Nelson and Sons, 1965.
Graham, Jenny. Revolutionary in Exile: The Emigration of Joseph Priestley to America, 1794–1804.Transactions of the American Philosophical Society 85 (1995). ISBN 0871698528.
Holt, Anne. A Life of Joseph Priestley. London: Oxford University Press, 1931.
Jackson, Joe. A World on Fire: A Heretic, an Aristocrat and the Race to Discover Oxygen. New York: Viking, 2005. ISBN 0670034347.
Johnson, Steven. The Invention of Air: A Story of Science, Faith, Revolution, and the Birth of America. New York: Riverhead, 2008. ISBN 1594488525.
Schofield, Robert E. The Enlightenment of Joseph Priestley: A Study of his Life and Work from 1733 to 1773. University Park: Pennsylvania State University Press, 1997. ISBN 0271016620.
Schofield, Robert E. The Enlightened Joseph Priestley: A Study of His Life and Work from 1773 to 1804. University Park: Pennsylvania State University Press, 2004. ISBN 0271024593.
Tapper, Alan. "Joseph Priestley". Dictionary of Literary Biography 252: British Philosophers 1500–1799. Eds. Philip B. Dematteis and Peter S. Fosl. Detroit: Gale Group, 2002.
Anderson, R. G. W. and Christopher Lawrence. Science, Medicine and Dissent: Joseph Priestley (1733–1804). London: Wellcome Trust, 1987. ISBN 0901805289.
Bowers, J. D. Joseph Priestley and English Unitarianism in America. University Park: Pennsylvania State University Press, 2007. ISBN 027102951X.
Braithwaite, Helen. Romanticism, Publishing and Dissent: Joseph Johnson and the Cause of Liberty. New York: Palgrave Macmillan, 2003. ISBN 0-333-98394-7.
Conant, J. B., ed. "The Overthrow of the Phlogiston Theory: The Chemical Revolution of 1775–1789". Harvard Case Histories in Experimental Science. Cambridge: Harvard University Press, 1950.
Crook, R. E. A Bibliography of Joseph Priestley. London: Library Association, 1966.
Crossland, Maurice. "The Image of Science as a Threat: Burke versus Priestley and the 'Philosophic Revolution'". British Journal for the History of Science 20 (1987): 277–307.
Donovan, Arthur. Antoine Lavoisier: Science, Administration and Revolution. Cambridge: Cambridge University Press, 1996. ISBN 052156218X
Eshet, Dan. "Rereading Priestley". History of Science 39.2 (2001): 127–59.
Fitzpatrick, Martin. "Joseph Priestley and the Cause of Universal Toleration". The Price-Priestley Newsletter 1 (1977): 3–30.
Garrett, Clarke. "Joseph Priestley, the Millennium, and the French Revolution". Journal of the History of Ideas 34.1 (1973): 51–66.
Fruton, Joseph S. Methods and Styles in the Development of Chemistry. Philadelphia: American Philosophical Society, 2002. ISBN 0871692457.
Kramnick, Isaac. "Eighteenth-Century Science and Radical Social Theory: The Case of Joseph Priestley's Scientific Liberalism". Journal of British Studies 25 (1986): 1–30.
Haakonssen, Knud, ed. Enlightenment and Religion: Rational Dissent in Eighteenth-Century Britain. Cambridge: Cambridge University Press, 1996. ISBN 0521560608.
McCann, H. Chemistry Transformed: The Paradigmatic Shift from Phlogiston to Oxygen. Norwood: Alex Publishing, 1978. ISBN 089391004X.
McEvoy, John G. "Joseph Priestley, 'Aerial Philosopher': Metaphysics and Methodology in Priestley's Chemical Thought, from 1762 to 1781". Ambix 25 (1978): 1–55, 93–116, 153–75; 26 (1979): 16–30.
McEvoy, John G. "Enlightenment and Dissent in Science: Joseph Priestley and the Limits of Theoretical Reasoning". Enlightenment and Dissent 2 (1983): 47–68.
McEvoy, John G. "Priestley Responds to Lavoisier's Nomenclature: Language, Liberty, and Chemistry in the English Enlightenment". Lavoisier in European Context: Negotiating a New Language for Chemistry. Eds. Bernadette Bensaude-Vincent and Ferdinando Abbri. Canton, MA: Science History Publications, 1995. ISBN 088135189X.
McEvoy, John G. and J.E. McGuire. "God and Nature: Priestley's Way of Rational Dissent". Historical Studies in the Physical Sciences 6 (1975): 325–404.
McLachlan, John. Joseph Priestley Man of Science 1733–1804: An Iconography of a Great Yorkshireman. Braunton and Devon: Merlin Books, 1983. ISBN 0863030521.
McLachlan, John. "Joseph Priestley and the Study of History". Transactions of the Unitarian Historical Society 19 (1987–90): 252–63.
Philip, Mark. "Rational Religion and Political Radicalism". Enlightenment and Dissent 4 (1985): 35–46.
Rose, R. B. "The Priestley Riots of 1791". Past and Present 18 (1960): 68–88.
Rosenberg, Daniel. Joseph Priestley and the Graphic Invention of Modern Time. Studies in Eighteenth Century Culture 36(1) (2007): pp. 55–103.
Rutherford, Donald. Leibniz and the Rational Order of Nature. Cambridge: Cambridge University Press, 1995. ISBN 0521461553.
Schaffer, Simon. "Priestley Questions: An Historiographic Survey". History of Science 22.2 (1984): 151–83.
Sheps, Arthur. "Joseph Priestley's Time Charts: The Use and Teaching of History by Rational Dissent in late Eighteenth-Century England". Lumen 18 (1999): 135–54.
Watts, R. "Joseph Priestley and Education". Enlightenment and Dissent 2 (1983): 83–100.
Joseph Priestley OnlineLưu trữ 2011-07-13 tại Wayback Machine: Comprehensive site with bibliography, links to related sites, images, information on manuscript collections, and other helpful information.
Theo nghiên cứu từ Đại học Leicester, người Ý thường khoẻ mạnh và sống lâu hơn so với nhiều quốc gia Châu Âu khác. Bí mật của họ là biến mọi khoảnh khắc cuộc sống trở nên ngọt ngào và đáng nhớ. Với họ, từng phút giây ở thời điểm hiện tại đều đáng thưởng thức bằng mọi giác quan.