Khâm định hiến pháp đại cương

Khâm định hiến pháp đại cương
Giản thể
Phồn thể
Ban hành27 tháng 8 năm 1908[1]
Ban bốbởi Triều đình nhà Thanh

Khâm định hiến pháp đại cương[2][3] năm 1908 (giản thể: 钦定宪法大纲; phồn thể: 欽定憲法大綱; bính âm: Qīndìng Xiànfǎ Dàgāng), là nỗ lực của nhà Thanh nhằm thiết lập chế độ quân chủ lập hiến vào đầu thế kỷ 20. Bản hiến pháp này giúp định hình chế độ quân chủ lập hiến và xác nhận một số quyền lợi cơ bản của thần dân, đồng thời áp đặt một vài hạn chế đối với quyền lực của quân chủ.[4]

Vì bản thảo hiến pháp này không được xây dựng một cách dân chủ mà do chính Từ Hi Thái hậu ban bố nhân danh Hoàng đế Quang Tự cho nên mới gọi là "Khâm định hiến pháp đại cương".[5]

Nội dung chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Khâm định hiến pháp đại cương dựa trên "Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản" với 23 điều, bao gồm phần chính "Quyền hạn của Quân chủ" (君上大权) và phần phụ lục "Quyền lợi và nghĩa vụ của thần dân" (臣民权利义务).[6]

Ảnh hưởng và đánh giá

[sửa | sửa mã nguồn]

Mặc dù Khâm định hiến pháp đại cương được mô phỏng theo Hiến pháp Minh Trị của Nhật Bản,[7] đây là văn kiện hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.[8]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Yong'an Ren; Xianyang Lu (13 tháng 5 năm 2020). A New Study on the Judicial Administrative System with Chinese Characteristics. Springer Nature. tr. 22–. ISBN 9789811541827.
  2. ^ Jiang Mei (5 tháng 1 năm 2005). “Cultural Interpretation on the Outline of Imperial Constitution”. CNKI.
  3. ^ Jacques deLisle; Avery Goldstein; Guobin Yang (5 tháng 4 năm 2016). The Internet, Social Media, and a Changing China. University of Pennsylvania Press. tr. 238–. ISBN 978-0-8122-2351-4.
  4. ^ Journal of Capital Normal University. Capital Normal University. 1998.
  5. ^ Xu Chongde (2003). History of the Constitution of the People's Republic of China. Fujian People's Publishing House. ISBN 978-7-211-04326-2.
  6. ^ Xia Xinhua (2004). The History of Constitutionalism in Modern China. China University of Political Science and Law Press. ISBN 978-7-5620-2576-4.
  7. ^ He Qinhua; Zhang Jinde; Deng Jihao (2009). History of the Procuratorial System. China Procuratorial Press. ISBN 978-7-5102-0133-2.
  8. ^ China Constitutional Development Research Report, 1982-2002. Law Press. 2004. ISBN 978-7-5036-4691-1.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nathan, Andrew J. (1985). Chinese Democracy. New York: Knopf. ISBN 039451386X.
  • Fincher, John H. (1981). Chinese Democracy the Self-Government Movement in Local, Provincial, and National Politics, 1905-1914. New York, NY: St. Martin's. ISBN 0312133847.
  • Meienberger, Norbert (1980). The Emergence of Constitutional Government in China (1905-1908): The Concept Sanctioned by the Empress Dowager Tzʻu-Hsi. Bern [etc.]: P. Lang. ISBN 3261046201.
  • Xiao-Planes, Xiaohong (2012). “Seven, Eight”. Trong Delmas-Marty, Mireille; Will, Pierre-Etienne (biên tập). The First Democratic Experiment in China (1908–1914): Chinese Tradition and Local Elite Practices; Constitutions and Constitutionalism: Trying to Build a New Political Order (1908–1949). China, Democracy, and Law: A Historical and Contemporary Approach. Leiden, South Holland: Brill. tr. 227–297. Uploaded by the author at ResearchGate: Here

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Sakata Gintoki trong Gintama
Nhân vật Sakata Gintoki trong Gintama
Sakata Gintoki (坂田 銀時) là nhân vật chính trong bộ truyện tranh nổi tiếng Gintama ( 銀 魂 Ngân hồn )
Kết thúc truyện Sơ Thần, là em cố ý quên anh
Kết thúc truyện Sơ Thần, là em cố ý quên anh
Đây là kết thúc trong truyện nhoa mọi người
Danh sách Gift Code Illusion Connect
Danh sách Gift Code Illusion Connect
Tổng hợp gift code trong game Illusion Connect
Hướng dẫn Relationships trong Postknight
Hướng dẫn Relationships trong Postknight
Relationships hay cách gọi khác là tình yêu trong postknight