Khu Redbridge của Luân Đôn | |
---|---|
— Khu tự quản Luân Đôn — | |
Toà nhà thị chính Redbridge ở Ilford | |
Redbridge trong Đại Luân Đôn | |
Quốc gia có chủ quyền | Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland |
Quốc gia lập hiến | Anh |
Vùng | Luân Đôn |
Hạt nghi lễ | Đại Luân Đôn |
Tư cách | Khu tự quản Luân Đôn |
Tổng hành dinh | Ilford |
Sáp nhập | 1 tháng 4, 1965 |
Đặt tên theo | Redbridge |
Thủ phủ | Ilford |
Chính quyền | |
• Kiểu | Hội đồng hạt Luân Đôn |
• Thành phần | Redbridge Hội đồng hạt Luân Đôn |
• Người đứng đầu | Nhà lãnh đạo và Nội các (Bảo thủ / Tự do Dân chủ) |
• Thị trưởng | Cllr Chris Cummings |
• MPs | John Cryer Iain Duncan Smith Mike Gapes Lee Scott |
• Hội đồng Luân Đôn | Roger Evans thành viên hội đồng lập pháp Havering và Redbridge |
• Quốc hội Liên minh châu Âu | Luân Đôn |
Diện tích | |
• Tổng cộng | 2,178 mi2 (56,41 km2) |
Thứ hạng diện tích | (of 326) |
Dân số (2008) | |
• Thứ hạng | Bản mẫu:EnglishDistrictRank (of 326) |
• Sắc tộc[1] | 53,0% người Anh da trắng 2,0% người Ireland da trắng 4,4% người da trắng khác 0,9% người Caribe da trắng và đen 0,4% người châu Phi da trắng và đen 0,9% người da trắng và châu Á 0,7% người lai khác 14,3% người Ấn Độ 6,6% người Pakistani 2,3% người Bangladesh 3,3% người châu Á khác 3,9% người Caribe da đen 4,6% người châu Phi da đen 0,6% người da đen khác 1,0% người Hoa 1,0% khác |
• Mã ONS | 00BC |
Múi giờ | GMT (UTC0) |
• Mùa hè (DST) | BST (UTC+1) |
Mã bưu chính | E, IG, RM |
Mã điện thoại | 020 |
Mã ISO 3166 | GB-RDB |
Thành phố kết nghĩa | Haute-Normandie |
Lực lượng cảnh sát | Cảnh sát Thủ đô |
Trang web | www |
Khu Redbridge của Luân Đôn (tiếng Anh: London Borough of Redbridge) là một khu tự quản Luân Đôn nằm ngoài vùng đông bắc Luân Đôn. Trụ sở hành chính tại toà nhà thị chính Redbridge ở Ilford. Chính quyền địa phương là Hội đồng khu tự quản Luân Đôn Redbridge.
Tên gọi của khu vực bắt nguồn từ một cây cầu qua sông Roding đã bị phá huỷ vào năm 1921. Cây cầu được làm từ gạch đỏ, không như những cây cầu khác trong khu vực được làm từ đá trắng. Trước đó nơi đây được biết đến với tên gọi Cây cầu của Hocklee.[2]