Loratadin

Loratadin
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiClaritin
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa697038
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: B1
  • US: B (Không rủi ro trong các nghiên cứu không trên người)
Dược đồ sử dụngthuốc uống
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụnghầu như 100%
Liên kết protein huyết tương97–99%
Chuyển hóa dược phẩmgan (CYP2D6- và 3A4-mediated)
Chu kỳ bán rã sinh học8 giờ, desloratadine 27 giờ
Bài tiết40% tiêu hóa qua đường tiểu
một lượng tương tự qua phân
Các định danh
Tên IUPAC
  • Ethyl 4-(8-chloro-5,6-dihydro-11H-benzo[5,6]cyclohepta[1,2-b]pyridin-11-ylidene)-1-piperidinecarboxylate
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEMBL
ECHA InfoCard100.120.122
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC22H23ClN2O2
Khối lượng phân tử382.88 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • O=C(OCC)N4CC/C(=C2/c1ccc(Cl)cc1CCc3cccnc23)CC4
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C22H23ClN2O2/c1-2-27-22(26)25-12-9-15(10-13-25)20-19-8-7-18(23)14-17(19)6-5-16-4-3-11-24-21(16)20/h3-4,7-8,11,14H,2,5-6,9-10,12-13H2,1H3 ☑Y
  • Key:JCCNYMKQOSZNPW-UHFFFAOYSA-N ☑Y
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Loratadin là một thuốc kháng histamin H1 thế hệ 2 [1] được sử dụng để điều trị dị ứng.

Loratadin được phát hiện vào năm 1981 và được đưa vào thị trường vào năm 1993.[2] Nó nằm trong danh sách các dược phẩm thiết yếu của Tổ chức Y tế thế giới, một danh sách các loại thuốc quan trọng nhất cần thiết trong một hệ thống y tế cơ bản.[3] Nó là một thuốc gốc và được quảng cáo trên thị trường là nó không làm cho buồn ngủ. Có một phiên bản kết hợp với pseudoephedrin, một loại thuốc thông mũi; được biết đến như pseudoephedrine / loratadin.

Chống chỉ định

[sửa | sửa mã nguồn]

Bệnh nhân rối loạn gan nặng có thể cần phải dùng liều thấp hơn. Người cao tuổi hoặc bệnh nhân thận không cần phải dùng liều thấp.[4]

Loratadine có thể được dùng bởi người mẹ cho con bú.[5] Ở Mỹ, nó được xếp vào hạng B trong thời kỳ mang thai, có nghĩa là các nghiên cứu trên động vật đã không cho thấy nguy cơ đối với thai nhi, và chưa có tiến hành nghiên cứu đầy đủ và có kiểm soát ở phụ nữ mang thai.[6]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Holdcroft, C. (1993). “Terfenadine, astemizole and loratadine: Second generation antihistamines”. The Nurse practitioner. 18 (11): 13–14. doi:10.1097/00006205-199311000-00005. PMID 8278087.
  2. ^ Corey, E.J. (2012). “Loratadine”. Molecules and Medicine. John Wiley & Sons. ISBN 9781118361733.
  3. ^ “WHO Model List of EssentialMedicines” (PDF). World Health Organization. tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2014.
  4. ^ Mutschler, Ernst; Gerd Geisslinger; Heyo K. Kroemer; Monika Schäfer-Korting (2001). Arzneimittelwirkungen (bằng tiếng Đức) (ấn bản thứ 8). Stuttgart: Wissenschaftliche Verlagsgesellschaft. tr. 456–461. ISBN 3-8047-1763-2.
  5. ^ Committee on Drugs (ngày 1 tháng 9 năm 2001). “Transfer of drugs and other chemicals into human milk”. Pediatrics. 108 (3): 776–89. PMID 11533352. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2016.
  6. ^ See, Sharon (ngày 15 tháng 11 năm 2003). “Desloratadine for Allergic Rhinitis”. American Family Physician. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 7 năm 2005. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2016.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan