Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1969

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1969
Bản đồ tóm lược mùa bão
Lần đầu hình thành 16 tháng 1 năm 1969
Lần cuối cùng tan 21 tháng 12 năm 1969
Bão mạnh nhất Elsie – 895 hPa (mbar), 280 km/h (175 mph) (duy trì liên tục trong 1 phút)
Áp thấp nhiệt đới 34
Tổng số bão 19
Bão cuồng phong 13
Siêu bão cuồng phong 2
Số người chết Không rõ
Thiệt hại Không rõ
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương
1967, 1968, 1969, 1970, 1971

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1969 không có giới hạn chính thức; nó diễn ra trong suốt năm 1969, nhưng hầu hết các xoáy thuận nhiệt đới có xu hướng hình thành trên Tây Bắc Thái Bình Dương trong khoảng giữa tháng 5 và tháng 11.[1] Những thời điểm quy ước phân định khoảng thời gian tập trung hầu hết số lượng xoáy thuận nhiệt đới hình thành mỗi năm ở Tây Bắc Thái Bình Dương.

Phạm vi của bài viết này chỉ giới hạn ở Thái Bình Dương, khu vực nằm ở phía Bắc xích đạo và phía Tây đường đổi ngày quốc tế. Những cơn bão hình thành ở khu vực phía Đông đường đổi ngày quốc tế và phía Bắc xích đạo thuộc về Mùa bão Đông Bắc Thái Bình Dương 1969. Bão nhiệt đới hình thành ở toàn bộ khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương sẽ được đặt tên bởi Trung tâm Cảnh báo Bão Liên hợp JTWC . Áp thấp nhiệt đới ở khu vực này sẽ có thêm hậu tố "W" phía sau số thứ tự của chúng. Áp thấp nhiệt đới trở lên hình thành hoặc đi vào khu vực mà Philippines theo dõi cũng sẽ được đặt tên bởi Cục quản lý Thiên văn, Địa vật lý và Khí quyển Philippines PAGASA . Đó là lý do khiến cho nhiều trường hợp, một cơn bão có hai tên gọi khác nhau.

Đây là mùa bão hoạt động ít thứ ba từng được ghi nhận, với chỉ 19 cơn bão nhiệt đới được đặt tên bởi JTWC[2] Ngoài ra, đây là mùa bão ít nhất được ghi nhận ở biển Đông (4 cơn)[3] tuy nhiên một trong bốn cơn đó lại đổ bộ vào Quảng Bình đúng thời điểm chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần (2/9/1969).

Các cơn bão

[sửa | sửa mã nguồn]

Có 34 áp thấp nhiệt đới hình thành trong năm trên Tây Bắc Thái Bình Dương, 23 trong số chúng trở thành những cơn bão nhiệt đới, 13 đạt cường độ bão cuồng phong, và 2 đạt cường độ siêu bão.

Bão Phyllis

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 2 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại16 tháng 1 – 24 tháng 1
Cường độ cực đại155 km/h (100 mph) (1-min)  965 hPa (mbar)

Bão nhiệt đới Rita

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại6 tháng 3 – 11 tháng 3
Cường độ cực đại75 km/h (45 mph) (1-min)  995 hPa (mbar)

Bão Susan (Atring)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 3 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại15 tháng 4 – 26 tháng 4
Cường độ cực đại195 km/h (120 mph) (1-min)  940 hPa (mbar)

Áp thấp nhiệt đới Bining

[sửa | sửa mã nguồn]
Áp thấp nhiệt đới (PAGASA)
 
Thời gian tồn tại3 tháng 5 – 5 tháng 5
Cường độ cực đại55 km/h (35 mph) (10-min) 

Bão Tess (Kuring) - Bão số 1

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 1 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại6 tháng 7 – 12 tháng 7
Cường độ cực đại130 km/h (80 mph) (1-min)  970 hPa (mbar)

Bão Viola (Elang)

[sửa | sửa mã nguồn]
Siêu bão cuồng phong cấp 4 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại20 tháng 7 – 30 tháng 7
Cường độ cực đại240 km/h (150 mph) (1-min)  900 hPa (mbar)

Siêu bão rộng lớn Viola hình thành vào ngày 22 tháng 7 trên vùng biển phía Đông Philippines, và nó đã đi sượt qua Luzon với vận tốc gió 150 dặm/giờ trong ngày 26. Sau đó cơn bão tiếp tục di chuyển theo hướng Tây Bắc, suy yếu do thiếu dòng thổi vào. Viola đổ bộ vùng Đông Nam Trung Quốc với cường độ bão cuồng phong nhỏ trong ngày 28, và tan vào ngày hôm sau. Cơn bão đã khiến tới hơn 1.000 người thiệt mạng tại Sán Đầu,Quảng Đông và các vùng lân cận.

Áp thấp nhiệt đới Daling - bão số 2

[sửa | sửa mã nguồn]
Áp thấp nhiệt đới (PAGASA)
 
Thời gian tồn tại22 tháng 7 – 25 tháng 7
Cường độ cực đại55 km/h (35 mph) (10-min)  1000 hPa (mbar)

Bão nhiệt đới Winnie (Goring)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại26 tháng 7 – 2 tháng 8
Cường độ cực đại95 km/h (60 mph) (1-min)  988 hPa (mbar)

Bão nhiệt đới Alice

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại1 tháng 8 – 5 tháng 8
Cường độ cực đại85 km/h (50 mph) (1-min)  985 hPa (mbar)

Bão Betty (Huling)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 1 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại4 tháng 8 – 10 tháng 8
Cường độ cực đại130 km/h (80 mph) (1-min)  960 hPa (mbar)

Bão Cora (Ibiang)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 2 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại12 tháng 8 – 23 tháng 8
Cường độ cực đại155 km/h (100 mph) (1-min)  935 hPa (mbar)

Bão Doris - Bão số 3

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 1 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại29 tháng 8 – 3 tháng 9
Cường độ cực đại120 km/h (75 mph) (1-min)  975 hPa (mbar)

Tại Việt Nam, nó được biết đến với tên gọi: "Cơn bão số 4 năm 1969". Đây là một cơn bão đặc biệt, nó đổ bộ vào Quảng Bình (phía Nam nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) đúng ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần (02/9/1969).[4]

Bão nhiệt đới Luming

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới (PAGASA)
 
Thời gian tồn tại5 tháng 9 – 8 tháng 9
Cường độ cực đại65 km/h (40 mph) (10-min)  998 hPa (mbar)

Áp thấp nhiệt đới 11W (Milling)

[sửa | sửa mã nguồn]
Áp thấp nhiệt đới (PAGASA)
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại7 tháng 9 – 13 tháng 9
Cường độ cực đại55 km/h (35 mph) (10-min)  995 hPa (mbar)

Áp thấp nhiệt đới 12W - bão số 5

[sửa | sửa mã nguồn]
Áp thấp nhiệt đới (HKO)
Áp thấp nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại8 tháng 9 – 10 tháng 9
Cường độ cực đại45 km/h (30 mph) (10-min)  996 hPa (mbar)

Áp thấp nhiệt đới 13W

[sửa | sửa mã nguồn]
Áp thấp nhiệt đới (HKO)
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại10 tháng 9 – 14 tháng 9
Cường độ cực đại55 km/h (35 mph) (10-min)  992 hPa (mbar)

CMA Áp thấp nhiệt đới 19

[sửa | sửa mã nguồn]
Áp thấp nhiệt đới (CMA)
 
Thời gian tồn tại14 tháng 9 – 17 tháng 9
Cường độ cực đại45 km/h (30 mph) (10-min)  1004 hPa (mbar)

Bão Elsie (Narsing)

[sửa | sửa mã nguồn]
Siêu bão cuồng phong cấp 5 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại16 tháng 9 – 28 tháng 9
Cường độ cực đại280 km/h (175 mph) (1-min)  895 hPa (mbar)

Áp thấp nhiệt đới 14W hình thành vào ngày 19 tháng 9 ngoài khơi Tây Thái Bình Dương. Di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, đến ngày 20 nó mạnh lên thành một cơn bão nhiệt đới và trở thành bão cuồng phong vào ngày hôm sau. Elsie tiếp tục mạnh thêm, và đạt đỉnh với vận tốc gió 175 dặm/giờ trong ngày 24. Sau đó cơn bão suy yếu đều đặn khi nó di chuyển về phía Tây. Vào ngày 26 Elsie đổ bộ lên vùng Bắc Đài Loan, vận tốc gió tối đa của nó khi đó là 105 dặm/giờ. Ngày hôm sau cơn bão đổ bộ vào vùng Hoa Đông, Trung Quốc. Sau một thời gian trôi dạt lên phía Bắc, Elsie đã tan trên đất liền Trung Quốc trong ngày 28. Cơn bão đã khiến 102 người thiệt mạng, 24 người mất tích và 227 người bị thương.

CMA Áp thấp nhiệt đới 21

[sửa | sửa mã nguồn]
Áp thấp nhiệt đới (CMA)
 
Thời gian tồn tại18 tháng 9 – 19 tháng 9
Cường độ cực đại55 km/h (35 mph) (10-min)  998 hPa (mbar)

Bão nhiệt đới Flossie (Openg)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại27 tháng 9 – 9 tháng 10
Cường độ cực đại110 km/h (70 mph) (1-min)  960 hPa (mbar)

Bão nhiệt đới Flossie tiếp cận Đài Loan chỉ vài ngày sau khi Elsie tấn công đất nước này. Từ ngày 1 đến ngày 5 tháng 10, cơn bão đã trôi dạt lên phía Bắc trên khu vực ngoài khơi, ngay gần hòn đảo. Sau đó Flossie tăng tốc về phía Đông Bắc, trở thành xoáy thuận ngoại nhiệt đới vào ngày mùng 10 trên vùng biển phía Đông Nhật Bản. Những trận mưa lớn từ cơn bão đã khiến 75 người thiệt mạng.

Bão Grace

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 2 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại28 tháng 9 – 8 tháng 10
Cường độ cực đại175 km/h (110 mph) (1-min)  940 hPa (mbar)

CMA Áp thấp nhiệt đới 24

[sửa | sửa mã nguồn]
Áp thấp nhiệt đới (CMA)
 
Thời gian tồn tại4 tháng 10 – 4 tháng 10
Cường độ cực đại55 km/h (35 mph) (10-min)  1004 hPa (mbar)

Bão Helen

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 3 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại5 tháng 10 – 13 tháng 10
Cường độ cực đại195 km/h (120 mph) (1-min)  930 hPa (mbar)
Bão cuồng phong cấp 4 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại14 tháng 10 – 24 tháng 10
Cường độ cực đại215 km/h (130 mph) (1-min)  915 hPa (mbar)

Bão June (Pining)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 3 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại26 tháng 10 – 5 tháng 11
Cường độ cực đại195 km/h (120 mph) (1-min)  940 hPa (mbar)

Bão Kathy (Rubing)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 3 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại2 tháng 11 – 9 tháng 11
Cường độ cực đại205 km/h (125 mph) (1-min)  925 hPa (mbar)

CMA Bão nhiệt đới 29

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới dữ dội (CMA)
 
Thời gian tồn tại21 tháng 11 – 26 tháng 11
Cường độ cực đại90 km/h (55 mph) (10-min)  1002 hPa (mbar)

Bão nhiệt đới Lorna (Saling)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại23 tháng 11 – 1 tháng 12
Cường độ cực đại95 km/h (60 mph) (1-min)  985 hPa (mbar)

CMA Áp thấp nhiệt đới 31

[sửa | sửa mã nguồn]
Áp thấp nhiệt đới (CMA)
 
Thời gian tồn tại2 tháng 12 – 3 tháng 12
Cường độ cực đại55 km/h (35 mph) (10-min)  1004 hPa (mbar)

Bão nhiệt đới Marie

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại18 tháng 12 – 21 tháng 12
Cường độ cực đại95 km/h (60 mph) (1-min)  995 hPa (mbar)

Trong năm 1969, các xoáy thuận nhiệt đới trên Tây Bắc Thái Bình Dương (đạt cường độ bão nhiệt đới) được đặt tên bởi Trung tâm Cảnh báo Bão Liên hợp (JTWC). Cơn bão đầu tiên được đặt tên là Phyllis và cuối cùng là Marie.

  • Agnes
  • Bonnie
  • Carmen
  • Della
  • Elaine
  • Faye
  • Gloria
  • Hester
  • Irma
  • Judy
  • Kit
  • Lola
  • Mamie
  • Nina
  • Ora
  • Phyllis 1W
  • Rita 2W
  • Susan 3W
  • Tess 4W
  • Viola 5W
  • Winnie 6W
  • Alice 7W
  • Betty 8W
  • Cora 9W
  • Doris 10W
  • Elsie 14W
  • Flossie 15W
  • Grace 16W
  • Helen 18W
  • Ida 19W
  • June 20W
  • Kathy 21W
  • Lorna 22W
  • Marie 23W
  • Nancy
  • Olga
  • Pamela
  • Ruby
  • Sally
  • Therese
  • Violet
  • Wilda
  • Anita
  • Billie
  • Clara
  • Dot
  • Ellen
  • Fran
  • Georgia
  • Hope
  • Iris
  • Joan
  • Kate
  • Louise
  • Marge
  • Nora
  • Opal
  • Patsy
  • Ruth
  • Sarah
  • Thelma
  • Vera
  • Wanda
  • Amy
  • Babe
  • Carla
  • Dinah
  • Emma
  • Freda
  • Gilda
  • Harriet
  • Ivy
  • Jean
  • Kim
  • Lucy
  • Mary
  • Nadine
  • Olive
  • Polly
  • Rose
  • Shirley
  • Trix
  • Virginia
  • Wendy

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Gary Padgett. May 2003 Tropical Cyclone Summary. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2006.
  2. ^ Hirotaka Kamahori (tháng 3 năm 2012). The Inactive Typhoon Season of 2010 (PDF) (Bản báo cáo). Japan Meteorological Agency. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2012.
  3. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2018.
  4. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2018.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Làm thế nào để có lợi thế khi ra trường
Làm thế nào để có lợi thế khi ra trường
Chúng ta có thể có "điểm cộng" khi thi đại học nhưng tới khi ra trường những thứ ưu tiên như vậy lại không tự nhiên mà có.
Paimon không phải là Unknown God
Paimon không phải là Unknown God
Ngụy thiên và ánh trăng dĩ khuất
Cẩm nang phản ứng nguyên tố trong Genshin Impact
Cẩm nang phản ứng nguyên tố trong Genshin Impact
Cùng tìm hiểu về cơ chế phản ứng nguyên tố trong Genshin Impact
Có gì trong hương vị tình thân
Có gì trong hương vị tình thân
Phải nói đây là bộ phim gây ấn tượng với mình ngay từ tập đầu, cái tên phim đôi khi mình còn nhầm thành Hơi ấm tình thân