Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1968

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1968
Bản đồ tóm lược mùa bão
Lần đầu hình thành 5 tháng 4 năm 1968
Lần cuối cùng tan 30 tháng 11 năm 1968
Bão mạnh nhất Agnes – 900 hPa (mbar), 280 km/h (175 mph)
Áp thấp nhiệt đới 31
Tổng số bão 27
Bão cuồng phong 20
Siêu bão cuồng phong 4
Số người chết Không rõ
Thiệt hại Không rõ
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương
1966, 1967, 1968, 1969, 1970

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1968 không có giới hạn chính thức; nó diễn ra trong suốt năm 1968, nhưng hầu hết các xoáy thuận nhiệt đới có xu hướng hình thành trên Tây Bắc Thái Bình Dương trong khoảng giữa tháng 5 và tháng 11.[1] Những thời điểm quy ước phân định khoảng thời gian tập trung hầu hết số lượng xoáy thuận nhiệt đới hình thành mỗi năm ở Tây Bắc Thái Bình Dương.

Phạm vi của bài viết này chỉ giới hạn ở Thái Bình Dương, khu vực nằm ở phía Bắc xích đạo và phía Tây đường đổi ngày quốc tế. Những cơn bão hình thành ở khu vực phía Đông đường đổi ngày quốc tế và phía Bắc xích đạo thuộc về Mùa bão Đông Bắc Thái Bình Dương 1968. Bão nhiệt đới hình thành ở toàn bộ khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương sẽ được đặt tên bởi Trung tâm Cảnh báo Bão Liên hợp JTWC . Áp thấp nhiệt đới ở khu vực này sẽ có thêm hậu tố "W" phía sau số thứ tự của chúng. Áp thấp nhiệt đới trở lên hình thành hoặc đi vào khu vực mà Philippines theo dõi cũng sẽ được đặt tên bởi Cục quản lý Thiên văn, Địa vật lý và Khí quyển Philippines PAGASA . Đó là lý do khiến cho nhiều trường hợp, một cơn bão có hai tên gọi khác nhau.

Tóm lược mùa bão

[sửa | sửa mã nguồn]

Các cơn bão

[sửa | sửa mã nguồn]

Có 31 áp thấp nhiệt đới hình thành trong năm trên Tây Bắc Thái Bình Dương, 27 trong số chúng trở thành những cơn bão nhiệt đới, 20 đạt cường độ bão cuồng phong và 4 đạt cường độ siêu bão.

Bão Jean (Asiang)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 3 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại5 tháng 4 – 19 tháng 4
Cường độ cực đại205 km/h (125 mph) (1-min)  935 hPa (mbar)

Bão Kim (Biring)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 3 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại28 tháng 5 – 5 tháng 6
Cường độ cực đại185 km/h (115 mph) (1-min)  950 hPa (mbar)

Bão Lucy (Konsing)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 3 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại26 tháng 6 – 3 tháng 7
Cường độ cực đại205 km/h (125 mph) (1-min)  935 hPa (mbar)
Siêu bão cuồng phong cấp 4 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại19 tháng 7 – 3 tháng 8
Cường độ cực đại240 km/h (150 mph) (1-min)  925 hPa (mbar)

Bão nhiệt đới Nadine (Didang) - bão số 1

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại20 tháng 7 – 28 tháng 7
Cường độ cực đại110 km/h (70 mph) (1-min)  970 hPa (mbar)

Bão nhiệt đới Olive (Edeng) - bão số 2

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại21 tháng 7 – 28 tháng 7
Cường độ cực đại85 km/h (50 mph) (1-min)  988 hPa (mbar)

Bão nhiệt đới Polly

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại3 tháng 8 – 17 tháng 8
Cường độ cực đại100 km/h (65 mph) (1-min)  965 hPa (mbar)

Bão nhiệt đới Polly đã gây mưa lớn tại những hòn đảo phía Nam Nhật Bản. Đã có 112 người chết và 21 người mất tích do lũ lụt và lở đất được tạo ra từ mưa lớn.[2]

Vào ngày 18 tháng 8, hai chiếc xe bus tham quan đã bị tác động bởi một trận lở đất tại thị trấn Shirakawa và rơi xuống sông Hida, khiến 95 người thiệt mạng và 9 người khác mất tích (xem bài tiếng Nhật).

Áp thấp nhiệt đới CMA 13 - Bão số 3

[sửa | sửa mã nguồn]
Áp thấp nhiệt đới (CMA)
 
Thời gian tồn tại3 tháng 8 – 6 tháng 8
Cường độ cực đại45 km/h (30 mph) (10-min)  1003 hPa (mbar)

Bão Rose (Gloring) - bão số 4

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại5 tháng 8 – 15 tháng 8
Cường độ cực đại110 km/h (70 mph) (1-min)  970 hPa (mbar)

Bão Shirley (Huaning) - bão số 5

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 1 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại14 tháng 8 – 24 tháng 8
Cường độ cực đại120 km/h (75 mph) (1-min)  960 hPa (mbar)

Bão nhiệt đới Trix (Isang)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại22 tháng 8 – 29 tháng 9
Cường độ cực đại100 km/h (65 mph) (1-min)  980 hPa (mbar)

Bão nhiệt đới Trix tấn công các đảo KyūshūShikoku ở phía Nam Nhật Bản. Lũ lớn đã khiến 25 người chết và 2 người mất tích.[2]

Bão nhiệt đới Virginia

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại24 tháng 8 – 26 tháng 8
(đi ra khỏi khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương)
Cường độ cực đại95 km/h (60 mph) (1-min)  990 hPa (mbar)

Virginia được ghi nhận lần đầu trên khu vực gần đường đổi ngày quốc tế, cách rạn san hô vòng Midway khoảng 500 km (310 dặm) về phía Tây Bắc. Hệ thống ngày một tổ chức và thông báo đầu tiên đã được ban hành vào thời điểm 0006z ngày 25 tháng 8, với vận tốc gió khi đó đạt 40 dặm/giờ. 18 tiếng sau, Virginia vượt đường đổi ngày quốc tế, vận tốc gió của nó khi đó đã tăng lên 60 dặm/giờ. Sau này cơn bão đã trở thành một xoáy thuận ngoại nhiệt đới vào ngày 27 trên vịnh Alaska.

Bão Wendy (Lusing) - bão số 7

[sửa | sửa mã nguồn]
Siêu bão cuồng phong cấp 5 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại27 tháng 8 – 10 tháng 9
Cường độ cực đại260 km/h (160 mph) (1-min)  920 hPa (mbar)

Bão nhiệt đới Wendy hình thành vào ngày 28 tháng 8 ngoài khơi Tây Bắc Thái Bình Dương. Nó đã nhanh chóng mạnh lên đến cường độ tối đa, với vận tốc gió đạt 160 dặm/giờ trong ngày 31. Sau đó cơn bão di chuyển về phía Tây và suy yếu đều đặn, đi qua vùng Nam Đài Loan trong ngày 5 tháng 9 với cường độ bão cấp 1. Quan sát vệ tinh về bão trong thời gian này rất hạn chế, không có máy bay trinh sát khi bão ở trên biển Đông vì vậy dữ liệu về bão Wendy trên biển Đông của các cơ quan không thống nhất và có mâu thuẫn. Theo JTWC thì bão chỉ đạt cấp bão nhiệt đới (sức gió dưới 65 kt hay 33 m/s) và suy yếu từ từ trên biển Đông , đổ bộ vào bán đảo Lôi Châu với sức gió 45 kt (23 m/s), suy yếu thành áp thấp nhiệt đới khi vào miền Bắc Việt Nam.[3] Theo CMA (Trung Quốc) thì cho rằng bão Wendy trên biển Đông mạnh trở lại lên 2 cấp từ cấp 12 (35 m/s) khi vượt qua Đài Loan lên cấp 14 (45 m/s) khi ở vùng biển phía Nam Trung Quốc, đổ bộ vào bán đảo Lôi Châu với sức gió cấp 13 (40 m/s) và suy yếu rất nhanh chóng thành áp thấp nhiệt đới khi đổ bộ vào Việt Nam.[4] Nhưng theo dữ liệu quan trắc khí tượng của Việt Nam, bão gây ra gió mạnh 50 m/s (cấp 15) giật tới 57 m/s (cấp 17) ở Phù Liễn (Hải Phòng)[5][6], và gây gió mạnh 40 m/s tại Hòn Dáu.[7]

Bão Agnes

[sửa | sửa mã nguồn]
Siêu bão cuồng phong cấp 5 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại27 tháng 8 – 10 tháng 9
Cường độ cực đại280 km/h (175 mph) (1-min)  900 hPa (mbar)

Agnes, cơn bão mạnh nhất của mùa bão, đã không tiếp cận đất liền trong suốt quãng thời gian nó tồn tại.

Bão Bess - bão số 6

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 1 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại31 tháng 8 – 10 tháng 9
Cường độ cực đại120 km/h (75 mph) (1-min)  965 hPa (mbar)

Bão Carmen

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 3 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại15 tháng 9 – 24 tháng 9
Cường độ cực đại205 km/h (125 mph) (1-min)  935 hPa (mbar)

Bão Della (Maring)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 4 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại11 tháng 9 – 25 tháng 9
Cường độ cực đại220 km/h (140 mph) (1-min)  930 hPa (mbar)

Bão Della đã đổ bộ lên đảo Kyūshū với vận tốc gió 100 dặm/giờ và khiến 11 người thiệt mạng trên khắp vùng miền Nam Nhật Bản.[2]

Bão Elaine (Nitang) - bão số 8

[sửa | sửa mã nguồn]
Siêu bão cuồng phong cấp 5 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại22 tháng 9 – 2 tháng 10
Cường độ cực đại280 km/h (175 mph) (1-min)  910 hPa (mbar)

Siêu bão Elaine, sau khi đạt đỉnh với vận tốc gió 175 dặm/giờ, đã suy yếu và tấn công vùng cực Bắc Luzon trong ngày 28 với vận tốc gió 130 dặm/giờ. Cơn bão tiếp tục di chuyển theo hướng Tây Bắc, đổ bộ vùng Đông Nam Trung Quốc với cường độ bão nhiệt đới yếu và tan trong ngày 1 tháng 10.

Siêu bão cuồng phong cấp 5 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại30 tháng 9 – 10 tháng 10
Cường độ cực đại270 km/h (165 mph) (1-min)  915 hPa (mbar)

Bão Gloria (Osang)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 2 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại12 tháng 10 – 24 tháng 10
Cường độ cực đại165 km/h (105 mph) (1-min)  955 hPa (mbar)

Bão Hester - bão số 9

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão nhiệt đới (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại15 tháng 10 – 21 tháng 10
Cường độ cực đại100 km/h (65 mph) (1-min)  995 hPa (mbar)
Bão cuồng phong cấp 1 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại18 tháng 10 – 25 tháng 10
Cường độ cực đại150 km/h (90 mph) (1-min)  955 hPa (mbar)

Bão Judy (Paring)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 4 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại21 tháng 10 – 4 tháng 11
Cường độ cực đại220 km/h (140 mph) (1-min)  930 hPa (mbar)
Bão cuồng phong cấp 1 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại26 tháng 10 – 5 tháng 11
Cường độ cực đại130 km/h (80 mph) (1-min)  960 hPa (mbar)
Bão cuồng phong cấp 3 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại5 tháng 11 – 12 tháng 11
Cường độ cực đại195 km/h (120 mph) (1-min)  940 hPa (mbar)

Bão Mamie (Reming) - bão số 10

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 1 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại9 tháng 11 – 25 tháng 11
Cường độ cực đại120 km/h (75 mph) (1-min)  975 hPa (mbar)

Bão Nina (Seniang) - bão số 11

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 1 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại15 tháng 11 – 29 tháng 11
Cường độ cực đại130 km/h (80 mph) (1-min)  960 hPa (mbar)

Bão Ora (Toyang)

[sửa | sửa mã nguồn]
Bão cuồng phong cấp 4 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại19 tháng 11 – 30 tháng 11
Cường độ cực đại220 km/h (140 mph) (1-min)  930 hPa (mbar)

Trong năm 1968, bão nhiệt đới trên Tây Bắc Thái Bình Dương được đặt tên bởi Trung tâm Cảnh báo Bão Liên hợp (JTWC). Cơn bão đầu tiên được đặt tên là Jean và cuối cùng là Ora.

  • Agnes 17W
  • Bonnie 18W
  • Carmen 19W
  • Della 20W
  • Elaine 21W
  • Faye 22W
  • Gloria 23W
  • Hester 24W
  • Irma 25W
  • Judy 26W
  • Kit 27W
  • Lola 28W
  • Mamie 29W
  • Nina 30W
  • Ora 31W
  • Phyllis
  • Rita
  • Susan
  • Tess
  • Viola
  • Winnie
  • Alice
  • Betty
  • Cora
  • Doris
  • Elsie
  • Flossie
  • Grace
  • Helen
  • Ida
  • June
  • Kathy
  • Lorna
  • Marie
  • Nancy
  • Olga
  • Pamela
  • Ruby
  • Sally
  • Therese
  • Violet
  • Wilda
  • Anita
  • Billie
  • Clara
  • Dot
  • Ellen
  • Fran
  • Georgia
  • Hope
  • Iris
  • Joan
  • Kate
  • Louise
  • Marge
  • Nora
  • Opal
  • Patsy
  • Ruth
  • Sarah
  • Thelma
  • Vera
  • Wanda
  • Amy
  • Babe
  • Carla
  • Dinah
  • Emma
  • Freda
  • Gilda
  • Harriet
  • Ivy
  • Jean 2W
  • Kim 3W
  • Lucy 6W
  • Mary 7W
  • Nadine 8W
  • Olive 9W
  • Polly 10W
  • Rose 12W
  • Shirley 13W
  • Trix 14W
  • Virginia 15W
  • Wendy 16W

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Gary Padgett. May 2003 Tropical Cyclone Summary. Truy cập 2006-08-26.
  2. ^ a b c Digital Typhoon: Disaster Information
  3. ^ “JTWC Best Track 1968”. Truy cập 9 tháng 9 năm 2023.
  4. ^ “CMA Best Track 1968”. Truy cập 9 tháng 9 năm 2023.
  5. ^ “BÃO VỚI KHU VỰC HẢI PHÒNG VÀ VIỆC THEO DÕI BÃO CỦA ĐÀI KHÍ TƯỢNG PHÙ LIỄN”. Truy cập 9 tháng 9 năm 2023.
  6. ^ “ĐẶC ĐIỂM MƯA VÀ GIÓ DO BÃO Ở VÙNG BIỂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ”. Truy cập 9 tháng 9 năm 2023.
  7. ^ “Thiên Tai Ven Biển Và Cách Phòng Chống” (PDF). 20 tháng 10 năm 2004. Truy cập 10 tháng 9 năm 2023.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Hiểu đúng về lạm phát – áp lực chi tiêu khi đồng tiền mất giá
Hiểu đúng về lạm phát – áp lực chi tiêu khi đồng tiền mất giá
Lạm phát là một từ phổ biến trong lĩnh vực kinh tế và thường xuyên xuất hiện trong đời sống hằng ngày quanh ta
5 lọ kem chống nắng trẻ hóa làn da tốt nhất
5 lọ kem chống nắng trẻ hóa làn da tốt nhất
Nếu da đã bắt đầu xuất hiện dấu hiệu lão hóa, bạn nên tham khảo 5 lọ kem chống nắng sau
Giới thiệu VinFast VF e34 (VinFast e34)
Giới thiệu VinFast VF e34 (VinFast e34)
VinFast VF e34 có giá bán 690 triệu đồng, thuộc phân khúc xe điện hạng C. Tại Việt Nam chưa có mẫu xe điện nào thuộc phân khúc này, cũng như chưa có mẫu xe điện phổ thông nào.
Nhân vật Tira - Thủ Lĩnh hội sát thủ Ijaniya trong Overlord
Nhân vật Tira - Thủ Lĩnh hội sát thủ Ijaniya trong Overlord
Tira chị em sinh 3 của Tina Tia , khác vs 2 chị em bị rung động bởi người khác thì Tira luôn giữ vững lập trường và trung thành tuyệt đối đối vs tổ chức sát thủ của mình