Mắt quỷ

Nazars, bùa hộ mệnh được sử dụng để tránh mắt quỷ.

Mắt quỷ (tiếng Anh: Evil eye hay Quỹ nhỡn) là một lời nguyền hay truyền thuyết được cho là một ánh nhìn ác độc, thường được trao cho một người khi họ không hề hay biết.[1][2][3] Nhiều nền văn hóa tin rằng việc nhận được mắt quỷ sẽ gây ra bất hạnh hoặc tổn thương. Bùa được tạo ra để chống lại mắt quỷ cũng thường được biết đến với tên gọi là "bùa mắt quỷ".[4][5][6][7]

Ý tưởng thể hiện bằng thuật ngữ này khiến nhiều nền văn hóa khác nhau theo đuổi nhiều biện pháp bảo vệ chống lại nó. Khái niệm và ý nghĩa của nó rất khác nhau giữa các nền văn hóa khác nhau, chủ yếu ở Tây Á. Ý tưởng về nó xuất hiện nhiều lần trong văn học rabbin Do Thái.[8] Đó là một niềm tin được mở rộng rộng rãi giữa nhiều bộ lạc và văn hóa ở châu ÁĐịa Trung Hải. Bùa hộ mệnh và đồ trang trí với các biểu tượng giống như con mắt được gọi là nazars, được sử dụng để đẩy lùi mắt quỷ, là một thứ hàng phổ biến trên khắp Armenia, Albania, Algeria, Tunisia, Lebanon, Thổ Nhĩ Kỳ, Israel, Ai Cập, Iran, Iraq, Pakistan, Ấn Độ, Palestine, Morocco, miền nam Tây Ban Nha, Ý, Hy Lạp, Levant, Afghanistan, Syria, và Mexico, và đã trở thành một mặt hàng lưu niệm được lựa chọn phổ biến cho nhiều vị khách du lịch.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Niềm tin vào mắt quỷ đã có từ thời cổ đại.[2][9] Nó đã được mô tả bởi Hesiod, Callimachus, Plato, Diodorus Siculus, Theocritus, Plutarch, Heliodorus, Gaius Plinius Secundus, và Aulus Gellius. Peter Walcot's Envy and the Greeks (1978) đã liệt kê hơn một trăm tác phẩm của những tác giả này và các tác giả khác đề cập đến mắt quỷ.

Thời trang

[sửa | sửa mã nguồn]

Biểu tượng "mắt quỷ" xuất hiện rất nhiều trong ngành thời trang và trên các trang sức đắt tiền.[4][9]

Thư viện ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Quan niệm 'mắt quỷ' gieo tai họa dưới góc nhìn khoa học”. VnExpress. Truy cập 3 tháng 8 năm 2018.
  2. ^ a b “Lời nguyền 'mắt quỷ' gây tai họa chết chóc”. Zing. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 8 năm 2018. Truy cập 1 tháng 8 năm 2018.
  3. ^ Ross, C (2010). “Hypothesis:The Electrophysicological Basis of the Evil Eye Belief”. Anthropology of Consciousness. 21: 47. doi:10.1111/j.1556-3537.2010.01020.x.
  4. ^ a b 'Mắt quỷ': Bí ẩn ngàn năm quyền lực”. - BBC News Tiếng Việt - BBC.com. Truy cập 1 tháng 8 năm 2018.
  5. ^ “Truyền thuyết về bùa mắt quỷ ở Thổ Nhĩ Kỳ”. VnExpress. ngày 28 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2018.
  6. ^ “Definition for "evil eye" from Merriam Webster Dictionary”. Merriam-webster.com. ngày 31 tháng 8 năm 2012.
  7. ^ “evil eye (occult)”. Encyclopædia Britannica.
  8. ^ Ulmer, Rivka (1994). KTAV Publishing House, Inc. (biên tập). The evil eye in the Bible and in rabbinic literature. tr. 176. ISBN 0-88125-463-0.
  9. ^ a b “Vì sao giới thượng lưu ưa chuộng trang sức có hình "Mắt Ác". Dân Trí. ngày 17 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2018.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Borthwick, E. Kerr (2001) "Socrates, Socratics, and the Word ΒΛΕΠΕΔΑΙΜΩΝ" The Classical Quarterly New Series, 51(1): pp. 297–301
  • Dickie, Mathew W. (January 1991) "Heliodorus and Plutarch on the Evil Eye" Classical Philology 86(1): pp. 17–29
  • Elliott, John H. (2015) Beware the Evil Eye: The Evil Eye in the Bible and the Ancient World: Volume 1: Introduction, Mesopotamia, and Egypt. Eugene, OR: Cascade.
  • Elliott, John H. (2016) Beware the Evil Eye: The Evil Eye in the Bible and the Ancient World: Volume 2: Greece and Rome. Eugene, OR: Cascade.
  • Elworthy, Frederick Thomas (1895) The Evil Eye. An Account of this Ancient & Widespread Superstition John Murray, London, OCLC 2079005; reprinted in 2004 as: The Evil Eye: The Classic Account of an Ancient Superstition Dover Publications, Mineola, New York, ISBN 0-486-43437-0 (online text)
  • Gifford, Edward S. (1958) The Evil Eye: Studies in the Folklore of Vision Macmillan, New York, OCLC 527256
  • Jones, Louis C. (1951) "The Evil Eye among European-Americans" Western Folklore 10(1): pp. 11–25
  • Limberis, Vasiliki (April 1991) "The Eyes Infected by Evil: Basil of Caesarea's Homily" The Harvard Theological Review 84(2): pp. 163–184
  • Lykiardopoulos, Amica (1981) "The Evil Eye: Towards an Exhaustive Study" Folklore 92(2): pp. 221–230
  • Meerloo, Joost Abraham Maurits (1971) Intuition and the Evil Eye: The Natural History of a Superstition Servire, Wassenaar, Netherlands, OCLC 415660
  • Slone, Kathleen Warner and Dickie, M.W. (1993) "A Knidian Phallic Vase from Corinth" Hesperia 62(4): pp. 483–505
  • Mal de ojo

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giới thiệu phim Hồi ức kẻ sát nhân (Memories of Murder)
Giới thiệu phim Hồi ức kẻ sát nhân (Memories of Murder)
Tên sát nhân đã phải ngồi tù từ năm 1994, với bản án chung thân vì tội danh c.ưỡng h.iếp và s.át h.ại em vợ
Các thuật ngữ thông dụng của dân nghiền anime
Các thuật ngữ thông dụng của dân nghiền anime
Khi thưởng thức một bộ Manga hay Anime hấp dẫn, hay khi tìm hiểu thông tin về chúng, có lẽ không ít lần bạn bắt gặp các thuật ngữ
Giả thuyết về một thế giới mộng tưởng của Baal
Giả thuyết về một thế giới mộng tưởng của Baal
BẠCH THẦN VÀ LÔI THẦN – KHÁC BIỆT QUA QUAN NIỆM VỀ SỰ VĨNH HẰNG VÀ GIẢ THUYẾT VỀ MỘT THẾ GIỚI MỘNG TƯỞNG CỦA BAAL
Nhân vật Sakata Gintoki trong Gintama
Nhân vật Sakata Gintoki trong Gintama
Sakata Gintoki (坂田 銀時) là nhân vật chính trong bộ truyện tranh nổi tiếng Gintama ( 銀 魂 Ngân hồn )